diff options
author | Dmitrii Kuznetsov <torgeek@users.noreply.github.com> | 2021-02-22 18:36:35 +0300 |
---|---|---|
committer | GitHub <noreply@github.com> | 2021-02-22 18:36:35 +0300 |
commit | bc8bd2646f068cfb402850f7c0f9b1dbfe81e5a0 (patch) | |
tree | 89213fd6afbf9cc9303c1c2fa08dafc840a9d99d /vi-vn/python-vi.html.markdown | |
parent | 363d5281f1e3d5bee6339b5316405b0a4b592c49 (diff) | |
parent | 110511a10110f96b20f107c078f7d5ef4c01b109 (diff) |
Merge pull request #1 from adambard/master
Merge from original adambard
Diffstat (limited to 'vi-vn/python-vi.html.markdown')
-rw-r--r-- | vi-vn/python-vi.html.markdown | 914 |
1 files changed, 914 insertions, 0 deletions
diff --git a/vi-vn/python-vi.html.markdown b/vi-vn/python-vi.html.markdown new file mode 100644 index 00000000..89e51d5d --- /dev/null +++ b/vi-vn/python-vi.html.markdown @@ -0,0 +1,914 @@ +--- +language: Python +filename: learnpython-vi.py +contributors: + - ["Louie Dinh", "http://pythonpracticeprojects.com"] + - ["Steven Basart", "http://github.com/xksteven"] + - ["Andre Polykanine", "https://github.com/Oire"] + - ["Zachary Ferguson", "http://github.com/zfergus2"] + - ["evuez", "http://github.com/evuez"] +translators: + - ["Xuan (Sean) Luong, https://github.com/xuanluong"] +lang: vi-vn + +--- + +Python được tạo ra bởi Guido van Rossum vào đầu những năm 90s. Ngày nay nó là một trong những ngôn ngữ phổ biến +nhất còn tồn tại. Tôi thích Python vì sự rõ ràng, trong sáng về mặt cú pháp. Về cơ bản, Python có thể coi +như một loại mã giả (pseudocode) có thể thực thi được. + +Mọi phản hồi đều sẽ được tích cực ghi nhận! Bạn có thể liên lạc với tôi qua Twitter [@louiedinh](http://twitter.com/louiedinh) hoặc louiedinh [at] [google's email service] + +Lưu ý: Bài viết này áp dụng riêng cho Python 3. Truy cập [vào đây](http://learnxinyminutes.com/docs/pythonlegacy/) nếu bạn muốn học phiên bản cũ Python 2.7 + +```python + +# Dòng bình luận (comment) bắt đầu bằng dấu thăng (#) + +""" Những chuỗi ký tự (string) nằm trên nhiều dòng + có thể được viết bằng cách dùng 3 dấu nháy " và thường + được dùng trong quá trình viết tài liệu (documentation). +""" + +#################################################### +## 1. Các kiểu dữ liệu cơ bản và Các phép toán +#################################################### + +# Bạn có những con số +3 # => 3 + +# Tính toán với những con số là những điều có thể bạn sẽ làm +1 + 1 # => 2 +8 - 1 # => 7 +10 * 2 # => 20 +35 / 5 # => 7.0 + +# Kết quả của phép chia số nguyên sẽ được làm tròn xuống cho cả số dương và số âm +5 // 3 # => 1 +5.0 // 3.0 # => 1.0 # phép chia số nguyên cũng áp dụng được cho kiểu dữ liệu float biểu diễn số thực +-5 // 3 # => -2 +-5.0 // 3.0 # => -2.0 + +# Kết quả của phép chia luôn là số thực +10.0 / 3 # => 3.3333333333333335 + +# Phép toán lấy phần dư (modulo) +7 % 3 # => 1 + +# Phép lũy thừa (x**y, x lũy thừa y) +2**3 # => 8 + +# Áp đặt thứ tự tính toán bằng dấu ngoặc +(1 + 3) * 2 # => 8 + +# Kiểu Boolean cũng là một kiểu dữ liệu cơ bản (Lưu ý: ký tự đầu tiên viết hoa) +True +False + +# Phủ định bằng từ khóa 'not' +not True # => False +not False # => True + +# Các phép toán với kiểu Boolean +# Lưu ý từ khóa "and" và "or" là case-sensitive +True and False # => False +False or True # => True + +# Lưu ý khi sử dụng các phép toán của kiểu Boolean với số nguyên 'int' +# False là 0 và True là 1 +# Đừng nhầm lẫn các phép toán Boolean cho số nguyên và các phép toán and/or trên bit (& và |) +0 and 2 # => 0 +-5 or 0 # => -5 +0 == False # => True +2 == True # => False +1 == True # => True +-5 != False != True #=> True + +# So sánh bằng với == +1 == 1 # => True +2 == 1 # => False + +# So sánh không bằng với != +1 != 1 # => False +2 != 1 # => True + +# Các phép so sánh khác +1 < 10 # => True +1 > 10 # => False +2 <= 2 # => True +2 >= 2 # => True + +# Các phép so sánh có thể xâu chuỗi với nhau! +1 < 2 < 3 # => True +2 < 3 < 2 # => False + +# (is vs. ==) từ khóa is kiểm tra xem 2 biến có cùng tham chiếu một đối tượng, còn == kiếm tra +# xem hai đối tượng có cùng giá trị hay không. +a = [1, 2, 3, 4] # a trỏ tới một danh sách (list) mới, [1, 2, 3, 4] +b = a # b trỏ tới nơi mà a cũng đang trỏ tới +b is a # => True, a và b cùng trỏ tới một đối tượng +b == a # => True, đối tượng mà a và b trỏ tới có cùng giá trị +b = [1, 2, 3, 4] # b trỏ tới một danh sách mới, [1, 2, 3, 4] +b is a # => False, a và b không cùng trỏ tới một đối tượng +b == a # => True, đối tượng mà a và b trỏ tới không có cùng giá trị + +# Chuỗi ký tự được tạo ra bằng dấu nháy kép " hoặc nháy đơn ' +"Đây là một chuỗi ký tự." +'Đây cũng là một chuỗi ký tự.' + +# Chuỗi ký tự có thể được cộng với nhau can be added too! Tuy nhiên nên tránh làm như vậy +"Xin " + "chào!" # => "Xin chào!" +# Các chuỗi ký tự không phải là biến (literals) có thể được nối với nhau mà không cần dùng phép cộng '+' +"Xin " "chào!" # => "Xin chào!" + +# Một chuỗi ký tự có thể xem như một danh sách (list) các ký tự +"Đây là một chuỗi ký tự"[0] # => 'Đ' + +# Bạn có thể tìm chiều dài một chuỗi +len("Đây là một chuỗi") # => 16 + +# .format có thể được dùng để định dạng chuỗi, ví dụ như: +"{} có thể được {}".format("Chuỗi ký tự", "định dạng") # => "Chuỗi ký tự có thể được định dạng" + +# Bạn có thể lặp lại đối số (arguments) khi định dạnh để không phải gõ nhiều lần +"{0} be nimble, {0} be quick, {0} jump over the {1}".format("Jack", "candle stick") +# => "Jack be nimble, Jack be quick, Jack jump over the candle stick" + +# Bạn có thể dùng từ khóa nếu bạn không muốn đếm +"{name} wants to eat {food}".format(name="Bob", food="lasagna") # => "Bob wants to eat lasagna" + +# Nếu code Python 3 của bạn cần phải chạy với Python 2.5 hoặc các bản cũ hơn, bạn cũng có thể +# dùng cách định dạng cũ: +"%s can be %s the %s way" % ("Strings", "interpolated", "old") # => "Strings can be interpolated the old way" + + +# None là một đối tượng +None # => None + +# Đừng dùng so sánh bằng "==" để so sánh đối tượng với None +# Thay vào đó dùng is. Nó sẽ kiểm tra xem một đối tượng có đồng nhất với None hay không. +"etc" is None # => False +None is None # => True + +# None, 0, và chuỗi/danh sách (list)/từ điển (dict)/tuple rỗng khi chuyển về kiểu Boolean đều có giá trị là False. +# Tất cả những giá trị khác đều là True +bool(0) # => False +bool("") # => False +bool([]) # => False +bool({}) # => False +bool(()) # => False + +#################################################### +## 2. Biến và Các kiểu dữ liệu gộp (Collections) +#################################################### + +# Hàm print trong Python +print("Tôi là Python. Rất hân hạnh được làm quen!") # => Tôi là Python. Rất hân hạnh được làm quen! + +# Hàm print mặc định in thêm ký tự xuống dòng +# Dùng đối số tùy chọn (optional argument) để thay đổi cách kết thúc chuỗi. +print("Hello, World", end="!") # => Hello, World! + +# Một cách đơn giản để lấy dữ liệu vào từ bàn phím +input_string_var = input("Nhập dữ liệu: ") # Trả về dữ liệu vào là một chuỗi +# Lưu ý: Trong những phiên bản cũ của Python input() có tên là raw_input() + +# Không cần phải khai báo biến mà chỉ có gán giá trị cho biến. +# Quy ước là sử dụng chữ_viết_thường_có_dấu_gạch_dưới +some_var = 5 +some_var # => 5 + +# Truy cập một biến chưa được gán trước đó sẽ tạo ra biệt lệ (exception). +# Đọc mục Luồng điều khiển để hiểu thêm về việc giải quyết các biệt lệ (exception handling) +some_unknown_var # Sinh ra một biệt lệ kiểu NameError + +# if có thể dùng như một biểu thức +# Tương đương với phép toán ba ngôi trong C: '?:' +"yahoo!" if 3 > 2 else 2 # => "yahoo!" + +# Kiểu danh sách (list) lưu trữ chuỗi đối tượng tuần tự +li = [] +# Bạn có thể bắt đầu với một danh sách đã có sãn các phần tử +other_li = [4, 5, 6] + +# Thêm phần tử vào cuối danh sách bằng phương thức append +li.append(1) # li bây giờ là [1] +li.append(2) # li bây giờ là [1, 2] +li.append(4) # li bây giờ là [1, 2, 4] +li.append(3) # li bây giờ là [1, 2, 4, 3] +# Xóa phần tử cuối cùng bằng phương thức pop +li.pop() # => 3 and li is now [1, 2, 4] +# Sau đó ta có thể đưa đối tượng trở lại danh sách +li.append(3) # li trở lại là [1, 2, 4, 3]. + +# Truy cập một danh sách như bạn làm với một mảng (array) +li[0] # => 1 +# Truy cập phần tử cuối cùng +li[-1] # => 3 + +# Truy cập ngoài giới hạn sẽ tạo ra biệt lệ IndexError +li[4] # Sinh ra một biệt lệ kiểu IndexError + +# Bạn có thể truy cập một đoạn bằng phép cắt (slice). +# Chỉ mục bắt đầu được tính làm điểm bắt đầu còn chỉ mục kết thúc thì không, mà là chỉ mục của phần tử tiếp theo phần tử kết thúc +# (Về mặt toán học thì đây là một đoạn đóng/mở, hay nửa đoạn) +li[1:3] # => [2, 4] +# Lấy từ vị trí thứ 3 đến hết +li[2:] # => [4, 3] +# Lấy từ đầu đến vị trí thứ 3 +li[:3] # => [1, 2, 4] +# Lấy những phần tử có chỉ mục chẵn +li[::2] # =>[1, 4] +# Trả về bản sao của danh sách bị đảo ngược +li[::-1] # => [3, 4, 2, 1] +# Kết hợp 3 tham số để làm những phép cắt phức tạp hơn +# li[start:end:step] + +# Tạo ra một bản sao sâu (deep copy) bằng phép cắt +li2 = li[:] # => li2 = [1, 2, 4, 3] but (li2 is li) will result in false. + +# Xóa phần tử nào đó của danh sách bằng "del" +del li[2] # li is now [1, 2, 3] + +# Xóa đi phần tử đầu tiên mang một giá trị nhất định +li.remove(2) # li bây giờ là [1, 3] +li.remove(2) # Sinh ra biệt lệ kiểu ValueError vì 2 không tồn tại trong danh sách + +# Chèn một phần tử vào một vị trí cụ thể +li.insert(1, 2) # li bây giờ lại là [1, 2, 3] + +# Tìm chỉ mục của của phần tử đầu tiên mang một giá trị nhất định +li.index(2) # => 1 +li.index(4) # Sinh ra biệt lệ a ValueError as 4 is not in the list + +# Bạn có thể cộng dồn các danh sách +# Lưu ý: giá trị của li và other_li không đổi +li + other_li # => [1, 2, 3, 4, 5, 6] + +# Nối danh sách bằng "extend()" +li.extend(other_li) # Now li is [1, 2, 3, 4, 5, 6] + +# Kiểm tra sự tồn tại của một phần tử trong danh sách bằng "in" +1 in li # => True + +# Xác định độ dài bằng "len()" +len(li) # => 6 + + +# Tuple cũng giống như danh sách nhưng không thể thay đổi giá trị được (immutable) +tup = (1, 2, 3) +tup[0] # => 1 +tup[0] = 3 # Sinh ra biệt lệ kiểu TypeError + +# Lưu ý rằng tuple có độ dài là 1 phải có dấu phẩy theo sau phần tử cuối +# nhưng tuples có độ dài khác, ngay cả tuple rỗng, thì không cần như vậy +type((1)) # => <class 'int'> +type((1,)) # => <class 'tuple'> +type(()) # => <class 'tuple'> + +# Hầu hết các phép toán của danh sách đều áp dụng được cho tuples +len(tup) # => 3 +tup + (4, 5, 6) # => (1, 2, 3, 4, 5, 6) +tup[:2] # => (1, 2) +2 in tup # => True + +# Bạn có thể gán giá trị cho nhiều biến một lúc bằng tuple (tuple unpacking) +a, b, c = (1, 2, 3) # a is now 1, b is now 2 and c is now 3 +# Sau đây là unpacking kiểu mở rộng +a, *b, c = (1, 2, 3, 4) # a bây giờ là 1, b là [2, 3] và c là 4 +# Tuple được tự động tạo ra nếu bạn không để dấu ngoặc đơn +d, e, f = 4, 5, 6 +# Hoán đổi hai biến trở nên dễ dàng +e, d = d, e # d bây giờ là 5 và e là 4 + + +# Kiểu dữ liệu từ điển (dictionaries) lưu trữ ánh xạ từ các khóa (keys) đến các giá trị (values) +empty_dict = {} +# Sau đây là một từ điển có sẵn phần tử +filled_dict = {"one": 1, "two": 2, "three": 3} + +# Lưu ý rằng khóa của từ điển phải có kiểu dữ liệu thuộc loại immutable. Điều này để bảo đảm rằng +# khóa đó luôn được chuyển hóa thành một giá trị băm (hash value) duy nhất khi tìm kiếm trong từ điển +# Những kiểu immutable bao gồm số nguyên (int), số thực (float), chuỗi ký tự (string), hay tuple +invalid_dict = {[1,2,3]: "123"} # => Sinh ra biệt lệ kiểu TypeError: unhashable type: 'list' +valid_dict = {(1,2,3):[1,2,3]} # Tuy nhiên, giá trị có thể thuộc bất kỳ kiểu gì + +# Truy cập giá trị của một từ khóa bằng dấu [] +filled_dict["one"] # => 1 + +# Tất cả khóa trong một từ điển có thể được chuyển thành một đối tượng khả lặp (iterable). +# Chúng ta cần phải gọi hàm list() để chuyển một iterable thành một danh sách. +# Chúng ta sẽ bàn về vấn đề này sau. Lưu ý - Thứ tự của khóa trong từ điển sẽ không được đảm bảo. +# Những gì bạn thấy khi chạy dòng code dưới đây có thể sẽ không hoàn toàn giống như vậy. +list(filled_dict.keys()) # => ["three", "two", "one"] + + +# Tất cả các giá trị có thể chuyển thành một đối tượng khả lặp bằng cách gọi hàm "values()". +# Chúng ta cũng vẫn phải gọi hàm list() nếu muốn chuyển nó thành một danh sách. Lưu ý - thứ +# tự của giá trị cũng không được đảm bảo +list(filled_dict.values()) # => [3, 2, 1] + + +# Sự tồn tại của khóa trong từ điển có thể kiểm tra được thông qua từ khóa "in" +"one" in filled_dict # => True +1 in filled_dict # => False + +# Truy xuất giá trị của một khóa không tồn tại trong từ điển sẽ tạo ra biệt lệ KeyError +filled_dict["four"] # KeyError + +# Dừng phương thức "get()" để tránh tạo ra biệt lệ KeyError +filled_dict.get("one") # => 1 +filled_dict.get("four") # => None +# Phương thức get hỗ trợ một đối số mặt định khi không thể tìm thấy giá trị ứng với từ khóa +filled_dict.get("one", 4) # => 1 +filled_dict.get("four", 4) # => 4 + +# "setdefault()" chèn một giá trị ứng với khóa nếu khóa đó không có sẵn trong từ điển +filled_dict.setdefault("five", 5) # filled_dict["five"] is set to 5 +filled_dict.setdefault("five", 6) # filled_dict["five"] is still 5 + +# Thêm khóa và giá trị vào từ điển +filled_dict.update({"four":4}) # => {"one": 1, "two": 2, "three": 3, "four": 4} +filled_dict["four"] = 4 # another way to add to dict + +# Xóa một khóa ra khỏi từ điển bằng từ khóa del +del filled_dict["one"] # Removes the key "one" from filled dict + +# Bắt đầu từ Python 3.5 bạn có thể unpack từ điển trong một từ điển khác +{'a': 1, **{'b': 2}} # => {'a': 1, 'b': 2} +{'a': 1, **{'a': 2}} # => {'a': 2} + + + +# Kiểu tập hợp (set) lưu trữ ... tập hợp +empty_set = set() +# Khởi tạo giá trị một tập hợp với nhiều giá tri. Vâng, nhìn nó khá giống từ điển. +some_set = {1, 1, 2, 2, 3, 4} # some_set is now {1, 2, 3, 4} + +# Tương tự như khóa của từ điển, phần tử của một tập hợp cũng phải là immutable +invalid_set = {[1], 1} # => Sinh ra biệt lệ TypeError: unhashable type: 'list' +valid_set = {(1,), 1} + +# Thêm một phần tử vào tập hợp +filled_set.add(5) # filled_set is now {1, 2, 3, 4, 5} + +# Thực hiện phép giao hai tập hợp bằng phép toán & +other_set = {3, 4, 5, 6} +filled_set & other_set # => {3, 4, 5} + +# Thực hiện phép hợp bằng phép toán | +filled_set | other_set # => {1, 2, 3, 4, 5, 6} + +# Lấy hiệu của hai tập hơp bằng phép toán - +{1, 2, 3, 4} - {2, 3, 5} # => {1, 4} + +# Lấy hiệu đối xứng bằng phép toán ^ +{1, 2, 3, 4} ^ {2, 3, 5} # => {1, 4, 5} + +# Kiểm tra tập hợp bên trái là tập cha của bên phải +{1, 2} >= {1, 2, 3} # => False + +# Kiểm tra xem tập hợp bên trái có phải là tập con của tập hợp bên phải +{1, 2} <= {1, 2, 3} # => True + +# Kiểm tra sự tồn tại của một phần tử trong tập hợp bằng từ khóa in +2 in filled_set # => True +10 in filled_set # => False + + + +#################################################### +## 3. Luồng điều khiển và kiểu khả lặp +#################################################### + +# Đầu tiên hãy tạo ra một biến +some_var = 5 + +# Sau đây là một câu lệnh if. Khoảng cách lề rất quan trọng trong Python +# Quy ước chung là dùng khoảng trắng chứ không phải ký tự tab +# Chuỗi sau sẽ được in ra "some_var is smaller than 10" +if some_var > 10: + print("some_var is totally bigger than 10.") +elif some_var < 10: # Phần elif là tùy chọn. + print("some_var is smaller than 10.") +else: # else cũng là tùy chọn. + print("some_var is indeed 10.") + + +""" +Lặp qua một danh sách bằng for +in ra: + dog is a mammal + cat is a mammal + mouse is a mammal +""" +for animal in ["dog", "cat", "mouse"]: + # Bạn có thể dùng format() để gán một giá trị vào giữa chuỗi (string interpolation) + print("{} is a mammal".format(animal)) + +""" +"range(number)" trả về một đối tượng khả lặp kiểu số +từ 0 đến giá trị của number +in ra: + 0 + 1 + 2 + 3 +""" +for i in range(4): + print(i) + +""" +"range(lower, upper)" trả về một đối tượng khả lặp kiểu số +từ giá trị lower đến giá trị upper +in ra: + 4 + 5 + 6 + 7 +""" +for i in range(4, 8): + print(i) + +""" +"range(lower, upper, step)" trả về một đối tượng khả lặp kiểu số +từ giá trị lower đến giá trị upper, tăng dần theo giá trị +của step. Nếu không có giá trị của step thì mặc định là 1. +in ra: + 4 + 6 +""" +for i in range(4, 8, 2): + print(i) +""" + +Vòng lặp while tiếp tục lặp khi điều kiện còn được thỏa mãn +in ra: + 0 + 1 + 2 + 3 +""" +x = 0 +while x < 4: + print(x) + x += 1 # cách viết ngán cho x = x + 1 + +# Handle exceptions with a try/except block +# Đối phó với biệt lệ bằng khối lệnh try/except +try: + # Dùng "raise" để ném ra một biệt lệ + raise IndexError("This is an index error") +except IndexError as e: + pass # pass có nghĩa là không làm gì cả. Thông thường đây là nơi để khắc phụ vấn đề làm xảy ra biệt lệ +except (TypeError, NameError): + pass # Nhiều biệt lệ có thể được đối phó cùng một lúc nếu cần +else: # Không bắt buộc phải sử dụng else nhưng nếu dùng thì nó phải sau tất cả các khối except + print("All good!") # Chỉ thực thi nếu không có biệt lệ phát sinh +finally: # Luôn thực thi trong mọi hoàn cảnh + print("We can clean up resources here") + +# Thay vì dùng try/finally để thu hồi tài nguyên (resources) ta có thể dùng with +with open("myfile.txt") as f: + for line in f: + print(line) + +# Python hỗ trợ kiểu dữ liệu khả lặp (iterable). +# Một đối tượng khả lặp có thể được xem như là một chuỗi các đối tượng tuần tự (sequence) +# Đối tượng trả về bởi hàm range là một khả lặp. + +filled_dict = {"one": 1, "two": 2, "three": 3} +our_iterable = filled_dict.keys() +print(our_iterable) # => dict_keys(['one', 'two', 'three']). Đây là một đối tượng khả lặp + +# Ta có thể lặp qua đối tượng +for i in our_iterable: + print(i) # In ra một, hai, ba + +# Tuy nhiên chúng ta không thể truy cập phần tử bằng chỉ mục +our_iterable[1] # Sinh ra biệt lệ TypeError + +# Một đối tượng khả lặp là đối tượng có thể tạo ra một iterator +our_iterator = iter(our_iterable) + +# iterator là một đối tượng ghi nhớ được trạng thái trong quá trình nó được duyệt qua +# đối tượng kế tiếp có thể truy cập được bằng hàm next +next(our_iterator) # => "one" + +# Nó ghi nhớ trạng thái trong quá trình lặp +next(our_iterator) # => "two" +next(our_iterator) # => "three" + +# Sau khi iterator đã trả về tất cả dữ liệu, nó sẽ sinh ra biệt lệ kiểu StopIteration +next(our_iterator) # Sinh ra biệt lệ StopIteration + +# Ta có thể lấy tất cả phần tử của một iterator bằng cách gọi hàm list với nó +list(filled_dict.keys()) # => Returns ["one", "two", "three"] + + +#################################################### +## 4. Hàm +#################################################### + +# Dùng từ khóa def để định nghĩa hàm +def add(x, y): + print("x is {} and y is {}".format(x, y)) + return x + y # từ khóa return để trả về một giá trị + +# Gọi một hàm với đối số +add(5, 6) # => In ra "x is 5 and y is 6" và trả về 11 + +# Một cách khác để gọi hàm là dùng đối số có từ khóa (keyword arguments) +add(y=6, x=5) # Đối số có từ khóa có thể xuất hiện với thứ tự bất kỳ + +# Bạn có thể định nghĩa hàm có số lượng đối số vị trí (positional arguments) không biết trước +def varargs(*args): + return args + +varargs(1, 2, 3) # => (1, 2, 3) + +# Số lượng tham số từ khóa cũng có thể không cần biết trước +def keyword_args(**kwargs): + return kwargs + +# Thử gọi hàm để xem điều gì xảy ra +keyword_args(big="foot", loch="ness") # => {"big": "foot", "loch": "ness"} + + +# Có thể định nghĩa hàm dùng cả hai loại đối số +def all_the_args(*args, **kwargs): + print(args) + print(kwargs) +""" +all_the_args(1, 2, a=3, b=4) in ra: + (1, 2) + {"a": 3, "b": 4} +""" + +# Khi gọi hàm, bạn có thể làm ngược với khi định nghĩa +# Dùng dấu * để lấy giá trị từ args và ** với giá trị từ kwargs +args = (1, 2, 3, 4) +kwargs = {"a": 3, "b": 4} +all_the_args(*args) # tương đương với foo(1, 2, 3, 4) +all_the_args(**kwargs) # tương đương với foo(a=3, b=4) +all_the_args(*args, **kwargs) # tương đương với foo(1, 2, 3, 4, a=3, b=4) + +# Trả về nhiều giá trị (gán vào một tuple) +def swap(x, y): + return y, x # Trả về nhiều giá trị dưới dạng một tuple mà không cần dấu ngoặc. + # (Lưu ý là dấu ngoặc đơn đã được bỏ đi những vẫn có thể được thêm vào) + +x = 1 +y = 2 +x, y = swap(x, y) # => x = 2, y = 1 +# (x, y) = swap(x,y) # dấu ngoặc đơn đã được bỏ đi những vẫn có thể được thêm vào + +# Tầm vực của hàm +x = 5 + +def set_x(num): + # Biến cục bộ x không đồng nhất với biến toàn cục x + x = num # => 43 + print(x) # => 43 + +def set_global_x(num): + global x + print(x) # => 5 + x = num # biến toàn cục x được gán giá trị là 6 + print(x) # => 6 + +set_x(43) +set_global_x(6) + + +# Hàm trong Python cũng là đối tượng +def create_adder(x): + def adder(y): + return x + y + return adder + +add_10 = create_adder(10) +add_10(3) # => 13 + +# Có những hàm không tên +(lambda x: x > 2)(3) # => True +(lambda x, y: x ** 2 + y ** 2)(2, 1) # => 5 + +# Có những hàm cấp cao được hỗ trọ sẵn +list(map(add_10, [1, 2, 3])) # => [11, 12, 13] +list(map(max, [1, 2, 3], [4, 2, 1])) # => [4, 2, 3] + +list(filter(lambda x: x > 5, [3, 4, 5, 6, 7])) # => [6, 7] + +# list comprehension có thể dùng để hay thế map và filter +# list comprehension lưu giá trị xuất vào một danh sách mà bản thân nó có thể lồng trong danh sách khác +[add_10(i) for i in [1, 2, 3]] # => [11, 12, 13] +[x for x in [3, 4, 5, 6, 7] if x > 5] # => [6, 7] + +# Tập hơp và từ điển cũng có thể được tao ra thông qua set comprehension và dict comprehension +{x for x in 'abcddeef' if x not in 'abc'} # => {'d', 'e', 'f'} +{x: x**2 for x in range(5)} # => {0: 0, 1: 1, 2: 4, 3: 9, 4: 16} + + +#################################################### +## 5. Mô đun +#################################################### + +# Bạn có thể import một mô đun +import math +print(math.sqrt(16)) # => 4.0 + +# Bạn có thể lấy một hàm cụ thể từ một mô đun +from math import ceil, floor +print(ceil(3.7)) # => 4.0 +print(floor(3.7)) # => 3.0 + +# Hoặc import tất cả hàm từ một mô đun +# Cảnh báo: đây không phải là một cách hay +from math import * + +# Có thể làm tên của module ngắn lại +import math as m +math.sqrt(16) == m.sqrt(16) # => True + +# Mô đun trong Python chỉ là những tập tin Python bình thường. Bạn +# có thể viết mô đun của mình và import chúng. Tên của mô đun +# cũng là tên của tập tin. + +# You can find out which functions and attributes +# are defined in a module. +# Bạn có thể liệt kê những hàm và thuộc tính +# được định nghĩa trong một mô đun +import math +dir(math) + +# Nếu bạn có một tập tin code Python gọi là math.py ở cùng +# thư mục với tập tin hiện tai, tập tin math.py sẽ +# được nạp vào thay vì mô đun được cung cấp sẵn (built-in) trong Python. +# Điều này xảy ra vì thư mục hiện tại có ưu tiên +# hơn những thư viện cung cấp sẵn. + + +#################################################### +## 6. Lớp (classes) +#################################################### + +# Ta dùng từ khóa "class" đề định nghĩa một lớp +class Human: + + # Một thuộc tính của lớp được chia sẽ bởi tất cả đối tượng của lớp này + species = "H. sapiens" + + # Hàm khởi tạo cơ bản sẽ được goi khi một đối tượng được tạo ra. + # Lưu ý 2 dấu gạch dưới ở đầu và cuối ám chỉ đối tượng + # hoặc thuộc tính dùng bở Python những tồn tại trong không gian tên + # do người dùng kiểm soát. Phương thức (hoặc thuộc tính) như: __init__, __str__, + # __repr__ v.v.. là những phương thức đặc biệt. + # Bạn không nên tự đặt những tên như vậy. + def __init__(self, name): + # Gán đối số vào thuộc tính name của đối tượng + self.name = name + + # Khởi tạo thuộc tính + self._age = 0 + + # Một phương thức trên đối tượng. Tất cả đều có đối số đầu tiên là "self" + def say(self, msg): + print ("{name}: {message}".format(name=self.name, message=msg)) + + # Một phương thức trên đối tượng khác + def sing(self): + return 'yo... yo... microphone check... one two... one two...' + + # Một phương thức trên lớp được chia sẻ với mọi đối tượng + # Lớp đó cũng là đối số thứ nhất của phương thức đó + @classmethod + def get_species(cls): + return cls.species + + # Một phương thức tĩnh được gọi mà không có lớp hay đối tượng đi kèm + @staticmethod + def grunt(): + return "*grunt*" + + # Một thuộc tính chỉ giống như một hàm truy xuất. + # Nó biến phương thức age() thành một thuộc tính chỉ đọc cùng tên. + # Tuy nhiên trong Python không nhất thiết phải viết những hàm đọc và ghi quá đơn giản + @property + def age(self): + return self._age + + # Đây là hàm để ghi giá trị cho thuộc tính + @age.setter + def age(self, age): + self._age = age + + # Đây là hàm để xóa thuộc tính + @age.deleter + def age(self): + del self._age + + +# Khi trình thông dịch Python đọc một tập tin mã nguồn, nó thực thi tất cả code trong đó. +# Kiểm tra giá trị của __name__ bảo đảm rằng đoạn mã bên dưới chỉ thực thi khi +# mô đun này là chương trình chính +if __name__ == '__main__': + # Khởi tạo một đối tượng + i = Human(name="Ian") + i.say("hi") # "Ian: hi" + j = Human("Joel") + j.say("hello") # "Joel: hello" + # i và j là thực thể của kiểu Human, nói cách khác: chúng là những đối tượng Human + + # Gọi những phương thức trên lớp + i.say(i.get_species()) # "Ian: H. sapiens" + # Thay đổi thuộc tính chung + Human.species = "H. neanderthalensis" + i.say(i.get_species()) # => "Ian: H. neanderthalensis" + j.say(j.get_species()) # => "Joel: H. neanderthalensis" + + # Gọi phương thức tĩnh + print(Human.grunt()) # => "*grunt*" + + # Không thể gọi phương thức tĩnh với một thực thể/đối tượng + # bởi vì i.grunt() sẽ tự động đặt "self" (tức là đối tượng i) làm đối số thứ nhất + print(i.grunt()) # => TypeError: grunt() takes 0 positional arguments but 1 was given + + # Thay đổi thuộc tính của đối tượng + i.age = 42 + # Truy cập thuộc tính + i.say(i.age) # => "Ian: 42" + j.say(j.age) # => "Joel: 0" + # Xóa thuộc tính + del i.age + # i.age # => dòng nãy sẽ tạo ra biệt lệ AttributeError + + +#################################################### +## 6.1 Đa thừa kế +#################################################### + +# Một định nghĩa lớp khác +class Bat: + + species = 'Baty' + + def __init__(self, can_fly=True): + self.fly = can_fly + + # Lớp này có phương thức say + def say(self, msg): + msg = '... ... ...' + return msg + + # Và một phương thức khác + def sonar(self): + return '))) ... (((' + +if __name__ == '__main__': + b = Bat() + print(b.say('hello')) + print(b.fly) + +# Để tận dụng việc mô đun hóa thành từng tập tin, bạn có thể đặt những lớp định nghĩa ở trên vào các tập tin riêng, +# ví dụ như human.py và bat.py + +# Để import hàm từ tập tin khác dừng cấu trúc sau +# from "filename-without-extension" import "function-or-class" + +# superhero.py +from human import Human +from bat import Bat + +# Batman thừa kế từ lớp Human và Bat +class Batman(Human, Bat): + + # Batman có giá trị riêng cho thuộc tính trên lớp species + species = 'Superhero' + + def __init__(self, *args, **kwargs): + # Cách điển hình để thừa kế thuộc tính là gọi super + # super(Batman, self).__init__(*args, **kwargs) + # Tuy nhiên với đa thừa kế, super() sẽ chỉ gọi lớp cơ sở tiếp theo trong danh sách MRO. + # Vì thế, ta sẽ gọi cụ thể hàm __init__ của các lớp chả. + # Sử dụng *args và **kwargs cho phép việc truyền đối số gọn gàng hơn, + # trong đó mỗi lớp cha sẽ chịu trách nhiệm cho những phần thuộc về nó + Human.__init__(self, 'anonymous', *args, **kwargs) + Bat.__init__(self, *args, can_fly=False, **kwargs) + # ghi đè giá trị của thuộc tính name + self.name = 'Sad Affleck' + + def sing(self): + return 'nan nan nan nan nan batman!' + + +if __name__ == '__main__': + sup = Batman() + + # Kiểm tra kiểu đối tượng + if isinstance(sup, Human): + print('I am human') + if isinstance(sup, Bat): + print('I am bat') + if type(sup) is Batman: + print('I am Batman') + + # Truy xuất thứ tự phương thức của các lớp cha (Method Resolution search Order), vốn được dùng bởi cả getattr() và super9) + # Thuộc tính này động và có thể được cập nhật + print(Batman.__mro__) # => (<class '__main__.Batman'>, <class 'human.Human'>, <class 'bat.Bat'>, <class 'object'>) + + # Gọi phương thức của lớp cha nhưng dùng thuộc tính trên chính lớp hiện tại + print(sup.get_species()) # => Superhero + + # Gọi phương thức được nạp chồng + print(sup.sing()) # => nan nan nan nan nan batman! + + # Gọi phương thức của Human, bởi vì thứ tự thừa kế ảnh hưởng đến phương thức được gọi + sup.say('I agree') # => Sad Affleck: I agree + + # Gọi phương thức chỉ tồn tại ở lớp cha thứ 2 + print(sup.sonar()) # => ))) ... ((( + + # Thuộc tính cấp lớp được thừa kế + sup.age = 100 + print(sup.age) + + # Thuộc tính thừa kế từ lớp cha thứ 2 có giá trị mặc định đã bị ghi đè + print('Can I fly? ' + str(sup.fly)) + + + +#################################################### +## 7. Phần nâng cao +#################################################### + +# Generator giúp ta viết những đoạn code lười biếng (áp dụng nguyên tắc lazy evaluation) +def double_numbers(iterable): + for i in iterable: + yield i + i + +# Generators tiết kiệm bộ nhớ vì nó chỉ tải dữ liệu khi cần +# xử lý giá trị kế tiếp của một đối tượng khả lặp. Điều này cho phép generator thực hiện +# những thao tác mà bình thường không làm được trên những khoảng giá trị lớn +# Lưu ý: `range` thay thế `xrange` trong Python3. + +for i in double_numbers(range(1, 900000000)): # `range` là một generator. + print(i) + if i >= 30: + break + +# Cũng như danh sách có list comprehension, generator cũng có generator +# comprehension +values = (-x for x in [1,2,3,4,5]) +for x in values: + print(x) # in -1 -2 -3 -4 -5 ra màn hình dòng lệnh + +# Một generator cũng có thể bị ép kiểu thành danh sách +values = (-x for x in [1,2,3,4,5]) +gen_to_list = list(values) +print(gen_to_list) # => [-1, -2, -3, -4, -5] + + +# Decorators +# Trong ví dụ này hàm `beg` 'phủ lên' hàm `say`. Nếu say_please là True thì nó +# sẽ thay đội giá trị trả về +from functools import wraps + + +def beg(target_function): + @wraps(target_function) + def wrapper(*args, **kwargs): + msg, say_please = target_function(*args, **kwargs) + if say_please: + return "{} {}".format(msg, "Làm ơn! Tui rất nghèo :(") + return msg + + return wrapper + + +@beg +def say(say_please=False): + msg = "Mua bia cho tui nhé?" + return msg, say_please + + +print(say()) # Mua bia cho tui nhé? +print(say(say_please=True)) # Mua bia cho tui nhé? Làm ơn! Tui rất nghèo :( +``` + +## Sẵn sàng để học nhiều hơn? + +### Miễn phí trên mạng + +* [Automate the Boring Stuff with Python](https://automatetheboringstuff.com) +* [Ideas for Python Projects](http://pythonpracticeprojects.com) +* [The Official Docs](http://docs.python.org/3/) +* [Hitchhiker's Guide to Python](http://docs.python-guide.org/en/latest/) +* [Python Course](http://www.python-course.eu/index.php) +* [First Steps With Python](https://realpython.com/learn/python-first-steps/) +* [A curated list of awesome Python frameworks, libraries and software](https://github.com/vinta/awesome-python) +* [30 Python Language Features and Tricks You May Not Know About](http://sahandsaba.com/thirty-python-language-features-and-tricks-you-may-not-know.html) +* [Official Style Guide for Python](https://www.python.org/dev/peps/pep-0008/) +* [Python 3 Computer Science Circles](http://cscircles.cemc.uwaterloo.ca/) +* [Dive Into Python 3](http://www.diveintopython3.net/index.html) +* [A Crash Course in Python for Scientists](http://nbviewer.jupyter.org/gist/anonymous/5924718) |