diff options
-rw-r--r-- | chapel.html.markdown | 14 | ||||
-rw-r--r-- | id-id/bf-id.html.markdown | 86 | ||||
-rw-r--r-- | pt-br/csharp-pt.html.markdown | 10 | ||||
-rw-r--r-- | ru-ru/php-ru.html.markdown | 2 | ||||
-rw-r--r-- | sk-sk/bash-sk.html.markdown (renamed from sk-sk/bash.html.markdown) | 0 | ||||
-rw-r--r-- | sk-sk/coffeescript-sk.html.markdown (renamed from sk-sk/coffeescript.html.markdown) | 0 | ||||
-rw-r--r-- | sk-sk/elixir-sk.html.markdown (renamed from sk-sk/elixir.html.markdown) | 0 | ||||
-rw-r--r-- | sk-sk/git-sk.html.markdown (renamed from sk-sk/git.html.markdown) | 0 | ||||
-rw-r--r-- | sk-sk/json-sk.html.markdown (renamed from sk-sk/json.html.markdown) | 0 | ||||
-rw-r--r-- | sk-sk/latex-sk.html.markdown.tex (renamed from sk-sk/latex.html.markdown.tex) | 0 | ||||
-rw-r--r-- | sk-sk/ruby-sk.html.markdown (renamed from sk-sk/ruby.html.markdown) | 0 | ||||
-rw-r--r-- | vi-vn/markdown-vi.html.markdown | 325 | ||||
-rw-r--r-- | vi-vn/sass-vi.html.markdown | 590 |
13 files changed, 1015 insertions, 12 deletions
diff --git a/chapel.html.markdown b/chapel.html.markdown index e9c4019a..9190f462 100644 --- a/chapel.html.markdown +++ b/chapel.html.markdown @@ -2,11 +2,11 @@ language: chapel filename: learnchapel.chpl contributors: - - ["Ian J. Bertolacci", "http://www.cs.colostate.edu/~ibertola/"] - - ["Ben Harshbarger", "http://github.com/benharsh/"] + - ["Ian J. Bertolacci", "https://www.cs.arizona.edu/~ianbertolacci/"] + - ["Ben Harshbarger", "https://github.com/benharsh/"] --- -You can read all about Chapel at [Cray's official Chapel website](http://chapel.cray.com). +You can read all about Chapel at [Cray's official Chapel website](https://chapel-lang.org). In short, Chapel is an open-source, high-productivity, parallel-programming language in development at Cray Inc., and is designed to run on multi-core PCs as well as multi-kilocore supercomputers. @@ -1124,16 +1124,16 @@ This tutorial is for people who want to learn the ropes of chapel without having to hear about what fiber mixture the ropes are, or how they were braided, or how the braid configurations differ between one another. It won't teach you how to develop amazingly performant code, and it's not exhaustive. -Refer to the [language specification](http://chapel.cray.com/language.html) and -the [module documentation](http://chapel.cray.com/docs/latest/) for more +Refer to the [language specification](https://chapel-lang.org/docs/latest/language/spec.html) and +the [module documentation](https://chapel-lang.org/docs/latest/) for more details. -Occasionally check back here and on the [Chapel site](http://chapel.cray.com) +Occasionally check back here and on the [Chapel site](https://chapel-lang.org) to see if more topics have been added or more tutorials created. ### What this tutorial is lacking: - * Exposition of the [standard modules](http://chapel.cray.com/docs/latest/modules/modules.html) + * Exposition of the [standard modules](https://chapel-lang.org/docs/latest/modules/standard.html) * Multiple Locales (distributed memory system) * Records * Parallel iterators diff --git a/id-id/bf-id.html.markdown b/id-id/bf-id.html.markdown new file mode 100644 index 00000000..9901290b --- /dev/null +++ b/id-id/bf-id.html.markdown @@ -0,0 +1,86 @@ +--- +language: "Brainfuck" +filename: brainfuck-id.bf +contributors: + - ["Prajit Ramachandran", "http://prajitr.github.io/"] + - ["Mathias Bynens", "http://mathiasbynens.be/"] +translators: + - ["Muhammad Rifqi Fatchurrahman", "http://muhrifqii.github.io/"] +lang: id-id +--- + +Brainfuck (tidak dalam huruf kapital kecuali pada awal kalimat) adalah sebuah +bahasa pemrograman Turing-complete yang sangat minim yang hanya memiliki 8 perintah. + +Anda bisa mencoba brainfuck pada browser dengan menggunakan [brainfuck-visualizer](http://fatiherikli.github.io/brainfuck-visualizer/). + +```bf +Karakter apapun selain "><+-.,[]" (tanda kutip tidak termasuk) diabaikan. + +Brainfuck direpresentasikan dengan sebuah array yang memiliki 30,000 cell yang +diinisialisasi dengan nol dan pointer data yang menunjuk ke current cell. + +Terdapat delapan perintah: ++ : Menaikkan nilai pada current cell sebesar satu. +- : Menurunkan nilai pada current cell sebesar satu. +> : Menggeser pointer data ke cell selanjutnya (cell sebelah kanan). +< : Menggeser pointer data ke cell sebelumnya (cell sebelah kiri). +. : Mencetak nilai ASCII pada current cell (misal 65 = 'A'). +, : Membaca sebuah karakter masukan tunggal ke dalam current cell. +[ : Jika nilai pada current cell bernilai nol, lewati hingga mencapai ] yang sesuai. + Jika tidak, pindah ke instruksi berikutnya. +] : Jika nilai pada current cell bernilai nol, pindah ke instruksi berikutnya. + Jika tidak, mundur pada instruksi hingga mencapai [ yang sesuai. + +[ dan ] membentuk sebuah rekursi while. Tentu saja mereka harus seimbang. + +Mari kita lihat beberapa program brainfuck dasar. + +++++++ [ > ++++++++++ < - ] > +++++ . + +Program ini mencetak huruf 'A'. Mula-mula, cell #1 dinaikkan ke 6. +Cell #1 akan digunakan untuk rekursi. Lalu, masuk ke rekursi ([) dan pindah +ke cell #2. Cell #2 dinaikkan 10 kali, mundur ke cell #1, dan menurunkan +cell #1. Rekursi ini berlangsung 6 kali (melakukan 6 penurunan nilai untuk +cell #1 hingga mencapai 0, di titik mana dia melewati hingga mencapai ] dan +terus berlanjut). + +Pada titik ini, kita berada pada cell #1, yang memiliki nilai 0, sedangkan cell #2 +memiliki sebuah nilai 60. Kita berpindah ke cell #2, menaikkan nilai 5 kali, memunculkan +nilai 65, lalu cetak nilai pada cell #2. 65 adalah 'A' pada ASCII, jadi 'A' +dicetak ke terminal. + +, [ > + < - ] > . + +Program ini membaca sebuah karakter dari masukan user dan menyalin karakternya ke +cell #1. Setelah itu rekursi dimulai. Geser ke cell #2, menaikkan nilai pada cell #2, +mundur ke cell #1, dan menurunkan nilai pada cell #1. Hal ini berlanjut sampai cell #1 +bernilai 0, dan cell #2 menyimpan nilai lama dari cell #1. Karena kita berada di cell #1 +saat ujung rekursi, geser ke cell #2, lalu cetak nilai dalam bentuk ASCII. + +Perlu diingat bahwa spasi itu murni untuk memudahkan membaca. Anda bisa +menuliskannya dengan mudah seperti: + +,[>+<-]>. + +Coba dan cari tahu apa yang program ini lakukan: + +,>,< [ > [ >+ >+ << -] >> [- << + >>] <<< -] >> + +Program ini menerima dua buah angka sebagai input, lalu mengalikannya. + +Intinya adalah membaca dua masukan. Lalu mulai pada rekursi terluar yang +kondisinya pada cell #1. Lalu pindah ke cell #2, dan mulai rekursi terdalam +yang kondisinya ada pada cell #2, menaikkan nilai pada cell #3. Namun, +ada suatu masalah: Pada akhir dari rekursi terdalam, cell #2 bernilai nol. +Pada kasus tersebut, rekursi terdalam tidak dapat bekerja lagi mulai setelah ini. +Untuk menyelesaikan masalah tersebut, kita juga menaikkan cell #4, dan menyalin +ulang cell #4 ke cell #2. Maka cell #3 adalah hasilnya. +``` + +Dan itulah brainfuck. Tidak terlalu sulit kan? Hanya untuk iseng-iseng, anda +bisa menuliskan porgram brainfuck anda sendiri, atau anda bisa menuliskan interpreter +brainfuck pada bahasa lain. Interpreternya tidak begitu sulit untuk diimplementasikan, +tapi jika anda seorang masokis, cobalah menulis sebuah interpreter brainfuck... dalam +brainfuck. + diff --git a/pt-br/csharp-pt.html.markdown b/pt-br/csharp-pt.html.markdown index 16321c82..b6e95d36 100644 --- a/pt-br/csharp-pt.html.markdown +++ b/pt-br/csharp-pt.html.markdown @@ -784,11 +784,11 @@ on a new line! ""Wow!"", the masses cried"; } // end class Bicycle - // PennyFarthing is a subclass of Bicycle + // PennyFarthing é uma subclasse de Bicycle class PennyFarthing : Bicycle { - // (Penny Farthings are those bicycles with the big front wheel. - // They have no gears.) + // (Penny Farthings são aquelas bicicletas com uma grande roda frontal. + // Elas não tem correias.) // chamando construtor pai public PennyFarthing(int startCadence, int startSpeed) : @@ -823,10 +823,10 @@ on a new line! ""Wow!"", the masses cried"; } } - // Interfaces only contain signatures of the members, without the implementation. + // Interfaces contêm apenas as assinaturas dos membros, sem a implementação. interface IJumpable { - void Jump(int meters); // all interface members are implicitly public + void Jump(int meters); // todos os membros da interface são implicitamente públicos } interface IBreakable diff --git a/ru-ru/php-ru.html.markdown b/ru-ru/php-ru.html.markdown index 014ff5d0..af77a9ca 100644 --- a/ru-ru/php-ru.html.markdown +++ b/ru-ru/php-ru.html.markdown @@ -61,6 +61,8 @@ $int4 = 0x0F; // => 15 (ведущие символы 0x означают шес // Двоичная запись integer доступна начиная с PHP 5.4.0. $int5 = 0b11111111; // 255 (0b в начале означает двоичное число) +// Удаление переменной +unset($int1); // Дробные числа $float = 1.234; diff --git a/sk-sk/bash.html.markdown b/sk-sk/bash-sk.html.markdown index e9d1490c..e9d1490c 100644 --- a/sk-sk/bash.html.markdown +++ b/sk-sk/bash-sk.html.markdown diff --git a/sk-sk/coffeescript.html.markdown b/sk-sk/coffeescript-sk.html.markdown index 30bbceec..30bbceec 100644 --- a/sk-sk/coffeescript.html.markdown +++ b/sk-sk/coffeescript-sk.html.markdown diff --git a/sk-sk/elixir.html.markdown b/sk-sk/elixir-sk.html.markdown index 2401f92e..2401f92e 100644 --- a/sk-sk/elixir.html.markdown +++ b/sk-sk/elixir-sk.html.markdown diff --git a/sk-sk/git.html.markdown b/sk-sk/git-sk.html.markdown index 21741406..21741406 100644 --- a/sk-sk/git.html.markdown +++ b/sk-sk/git-sk.html.markdown diff --git a/sk-sk/json.html.markdown b/sk-sk/json-sk.html.markdown index 2b1fbb58..2b1fbb58 100644 --- a/sk-sk/json.html.markdown +++ b/sk-sk/json-sk.html.markdown diff --git a/sk-sk/latex.html.markdown.tex b/sk-sk/latex-sk.html.markdown.tex index 5e2f9c7f..5e2f9c7f 100644 --- a/sk-sk/latex.html.markdown.tex +++ b/sk-sk/latex-sk.html.markdown.tex diff --git a/sk-sk/ruby.html.markdown b/sk-sk/ruby-sk.html.markdown index 799865b0..799865b0 100644 --- a/sk-sk/ruby.html.markdown +++ b/sk-sk/ruby-sk.html.markdown diff --git a/vi-vn/markdown-vi.html.markdown b/vi-vn/markdown-vi.html.markdown new file mode 100644 index 00000000..0ba267f9 --- /dev/null +++ b/vi-vn/markdown-vi.html.markdown @@ -0,0 +1,325 @@ +--- +language: markdown +contributors: + - ["Dan Turkel", "http://danturkel.com/"] + - ["Jacob Ward", "http://github.com/JacobCWard/"] +translators: + - ["Thanh Duy Phan", "https://github.com/thanhpd"] +filename: markdown-vi.md +lang: vi-vn +--- + + +Ngôn ngữ Markdown được sáng lập bởi John Gruber vào năm 2004. Nó được tạo ra với mục đích dễ đọc với cú pháp có thể được dễ dàng chuyển đổi qua HTML và các ngôn ngữ khác + +Markdown có sự khác biệt trong cách cài đặt giữa các trình phân tích cú pháp. Hướng dẫn này sẽ đề cập, giải thích tới nếu tính năng có thể được sử dụng chung hay nó chỉ áp dụng cho một trình phân tích riêng biệt. + +- [Phần tử HTML](#html-elements) +- [Đầu mục](#headings) +- [Định dạng văn bản](#simple-text-styles) +- [Đoạn văn](#paragraphs) +- [Danh sách](#lists) +- [Khối code](#code-blocks) +- [Đường kẻ ngang](#horizontal-rule) +- [Liên kết](#links) +- [Ảnh](#images) +- [Khác](#miscellany) + +## Phần tử HTML +Markdown là tập cha của HTML, vì vậy bất cứ file HTML nào đều là Markdown đúng. + +```markdown +<!-- Điều này đồng nghĩa ta có thể sử dụng các phần tử HTML +trong Markdown, ví dụ như phần tử chú thích/comment. +Tuy nhiên, nếu sử dụng một phần tử HTML trong file Markdown, +ta không thể sử dụng cú pháp Markdown cho nội dung bên trong phần tử đó. --> +``` + +## Đầu mục + +Ta có thể tạo các phần tử đầu mục HTML từ `<h1>` cho đến `<h6>` dễ dàng +bằng cách thêm số lượng dấu thăng (#) đằng trước chuỗi cần tạo đầu mục. + +```markdown +# Đây là đầu mục <h1> +## Đây là đầu mục <h2> +### Đây là đầu mục <h3> +#### Đây là đầu mục <h4> +##### Đây là đầu mục <h5> +###### Đây là đầu mục <h6> +``` +Markdown còn cung cấp cách khác để tạo đầu mục hạng nhất h1 và hạng nhì h2. + +```markdown +Đây là đầu mục h1 +============= + +Đây là đầu mục h2 +------------- +``` + +## Định dạng văn bản + +Văn bản có thể được định dạng dễ dàng như in nghiêng hay làm đậm sử dụng Markdown. + +```markdown +*Đoạn văn bản này được in nghiêng.* +_Và đoạn này cũng như vậy._ + +**Đoạn văn bản này được in đậm.** +__Và đoạn này cũng vậy.__ + +***Đoạn văn bản này được in nghiêng và đậm.*** +**_Cách này cũng tương tự_** +*__Và cách này nữa__* +``` + +Trong cài đặt Markdown để hiển thị file của GitHub,ta còn có gạch ngang: + +```markdown +~~Đoạn văn bản này được gạch ngang.~~ +``` +## Đoạn văn + +Đoạn văn bao gồm một hay nhiều dòng văn bản liên tiếp nhau được phân cách +bởi một hay nhiều dòng trống. + +```markdown +Đây là đoạn văn thứ nhất. + +Đây là đoạn văn thứ hai. +Dòng này vẫn thuộc đoạn văn thứ hai, do không có cách dòng. + + +Đây là đoạn văn thứ ba. +``` + +Nếu cần chèn thêm thẻ ngắt dòng `<br />` của HTML, ta có thể kết thúc đoạn văn bản +bằng cách thêm vào từ 2 dấu cách (space) trở lên và bắt đầu đoạn văn bản mới. + +```markdown +Dòng này kết thúc với 2 dấu cách (highlight để nhìn thấy). + +Có phần tử <br /> ở bên trên. +``` + +Khối trích dẫn được sử dụng với kí tự > + +```markdown +> Đây là khối trích dẫn. Ta có thể +> ngắt dòng thủ công và thêm kí tự `>` trước mỗi dòng hoặc ta có thể để dòng tự ngắt nếu cần thiệt khi quá dài. +> Không có sự khác biệt nào, chỉ cần nó bắt đầu với kí tự `>` + +> Ta còn có thể dùng nhiều mức +>> của khối trích dẫn. +> Như vậy có tốt không? + +``` + +## Danh sách + +Danh sách không có thứ tự có thể được tạo sử dụng dấu sao, dấu cộng hay dấu trừ đầu dòng. + +```markdown +* Một mục +* Một mục +* Một mục nữa + +hoặc + ++ Một mục ++ Một mục ++ Một mục khác + +hay + +- Một mục +- Một mục +- Một mục sau +``` + +Danh sách có thứ tự được tạo bởi một số theo sau bằng một dấu chấm. + +```markdown +1. Mục thứ nhất +2. Mục thứ hai +3. Mục thứ ba +``` + +Ta không nhất thiết phải điền số thứ thự cho chỉ mục đúng mà Markdown sẽ tự hiển thị danh sách theo thứ tự đã được sắp xếp, tuy nhiên cách làm này không tốt! + +```markdown +1. Mục thứ nhất +1. Mục thứ hai +1. Mục thứ ba +``` +(Sẽ hiển thị như ví dụ trước đó) + +Ta còn có thể sử dụng danh sách con + +```markdown +1. Mục thứ nhất +2. Mục thứ hai +3. Mục thứ ba + * Mục nhỏ + * Mục nhỏ +4. Mục thứ tư +``` + +Markdown còn cung cấp danh mục (checklist). Nó sẽ hiển thị ra hộp đánh dấu dạng HTML. + +```markdown +Boxes below without the 'x' are unchecked HTML checkboxes. +- [ ] First task to complete. +- [ ] Second task that needs done +This checkbox below will be a checked HTML checkbox. +- [x] This task has been completed +``` + +## Khối code + +Ta có thể đánh dấu một đoạn code (tương tự sử dụng phần tử HTML `<code>`) bằng việc thụt đầu dòng sử dụng bốn dấu cách (space) hoặc một dấu nhảy (tab) + +```markdown + This is code + So is this +``` + +Ta còn có thể thêm dấu nhảy (hoặc thêm vào bốn dấu cách nữa) để căn chỉnh phần bên trong đoạn code + +```markdown + my_array.each do |item| + puts item + end +``` + +Code hiển thị cùng dòng có thể được đánh dấu sử dụng cặp ``. + +```markdown +John didn't even know what the `go_to()` function did! +``` + +Trong Markdown của GitHub, ta còn có thêm cách để hiển thị code: + +<pre> +<code class="highlight">```ruby +def foobar + puts "Hello world!" +end +```</code></pre> + +The above text doesn't require indenting, plus GitHub will use syntax +highlighting of the language you specify after the \`\`\` +Đoạn trên không cần sử dụng thụt đầu dòng, và GitHub sẽ tô sáng cú pháp sử dụng ngôn ngữ mà ta cung cấp sau đoạn kí tự \`\`\` + +## Kẻ ngang + +Dòng kẻ ngang (`<hr />`) có thể được thêm vào dễ dàng sử dụng từ 3 kí tự sao (*) hoặc gạch ngang (-), không quan trọng có khoảng cách giữa các kí tự hay không. + + +```markdown +*** +--- +- - - +**************** +``` + +## Liên kết + +Một trong những thứ tốt nhất khi làm việc với Markdown là khả năng tạo liên kết hết sức dễ dàng. Đoạn text hiển thị được đóng trong cặp ngoặc vuông [] kèm theo đường dẫn url trong cặp ngoặc tròn (). + +```markdown +[Click me!](http://test.com/) +``` +Ta còn có thể tạo tiêu đề cho liên kết sử dụng cặp ngoặc nháy bên trong cặp ngoặc tròn + +```markdown +[Click me!](http://test.com/ "Link to Test.com") +``` +Đường dẫn tương đối cũng hoạt động. + +```markdown +[Go to music](/music/). +``` + +Markdown còn hỗ trợ liên kết kiểu tham chiếu. + +<pre><code class="highlight">[<span class="nv">Nhấn vào đây</span>][<span class="ss">link1</span>] để xem thêm! +[<span class="nv">Ngoài ra nhấn vào đây</span>][<span class="ss">foobar</span>] nếu bạn muốn xem qua. + +[<span class="nv">link1</span>]: <span class="sx">http://test.com/</span> <span class="nn">"Tuyệt!"</span> +[<span class="nv">foobar</span>]: <span class="sx">http://foobar.biz/</span> <span class="nn">"Tốt!"</span></code></pre> + +Tiêu đề có thể được đóng trong dấu nháy hay ngoặc đơn, hoặc có thể được bỏ qua. Tham chiếu có thể được đặt bất kì đâu trong văn bản và ID của tham chiếu có thể là bất kì gì miễn là nó độc nhất. + +Ngoài ra còn có kiểu đặt tên ngầm cho phép ta sử dụng đường dẫn làm ID. + +<pre><code class="highlight">[<span class="nv">This</span>][] is a link. + +[<span class="nv">this</span>]: <span class="sx">http://thisisalink.com/</span></code></pre> + +Nhưng nó không được sử dụng rộng rãi. + +## Ảnh + +Hiển thị ảnh tương tự như liên kết nhưng có thêm dấu chấm than đằng trước + +```markdown +![Thuộc tính alt cho ảnh](http://imgur.com/myimage.jpg "Tiêu đề tùy chọn") +``` + +Và kiểu tham chiếu cũng hoạt động như vậy. + +<pre><code class="highlight">![<span class="nv">Đây là thuộc tính alt.</span>][<span class="ss">myimage</span>] + +[<span class="nv">myimage</span>]: <span class="sx">relative/urls/cool/image.jpg</span> <span class="nn">"Đây là tiêu đề"</span></code></pre> + +## Khác + +### Tự động đặt liên kết + +```markdown +<http://testwebsite.com/> tương đương với +[http://testwebsite.com/](http://testwebsite.com/) +``` + +### Tự động đặt liên kết cho email + +```markdown +<foo@bar.com> +``` + +### Hiển thị Kí tự đặc biệt + +```markdown +Khi ta muốn viết *đoạn văn bản này có dấu sao bao quanh* nhưng ta không muốn nó bị in nghiêng, ta có thể sử dụng: \*đoạn văn bản này có dấu sao bao quanh\*. +``` + +### Phím bàn phím + +Trong Markdown của Github, ta có thể sử dụng thẻ `<kbd>` để thay cho phím trên bàn phím. + +```markdown +Máy treo? Thử bấm tổ hợp +<kbd>Ctrl</kbd>+<kbd>Alt</kbd>+<kbd>Del</kbd> +``` +### Bảng biểu + +Bảng biểu được hỗ trợ trên Markdown của GitHub, Jira, Trello, v.v và khá khó viết: + +```markdown +| Cột 1 | Cột2 | Cột 3 | +| :----------- | :------: | ------------: | +| Căn trái | Căn giữa | Căn phải | +| blah | blah | blah | +``` +Hoặc có thể sử dụng kết quả dưới đây + +```markdown +Cột 1 | Cột 2 | Cột 3 +:-- | :-: | --: +blah | blah | blah +``` + +--- +Để biết thêm thông tin, hãy ghé qua hướng dẫn chính thức về cú pháp của John Gruber [tại đây](http://daringfireball.net/projects/markdown/syntax) và cheatsheet của Adam Pritchard [tại đây](https://github.com/adam-p/markdown-here/wiki/Markdown-Cheatsheet). diff --git a/vi-vn/sass-vi.html.markdown b/vi-vn/sass-vi.html.markdown new file mode 100644 index 00000000..313890d4 --- /dev/null +++ b/vi-vn/sass-vi.html.markdown @@ -0,0 +1,590 @@ +--- +language: sass +filename: learnsass-vi.scss +contributors: + - ["Laura Kyle", "https://github.com/LauraNK"] + - ["Sean Corrales", "https://github.com/droidenator"] + - ["Kyle Mendes", "https://github.com/pink401k"] + - ["Keith Miyake", "https://github.com/kaymmm"] +translators: + - ["Thanh Duy Phan", "https://github.com/thanhpd"] +lang: vi-vn +--- + +Less là một ngôn ngữ mở rộng CSS/ CSS pre-processor, thêm các tính năng như biến (variable), lồng (nesting), mixin và nhiều thứ khác. Sass cùng với các CSS pre-processor khác như [Less](http://lesscss.org/) giúp lập trình viên viết được các đoạn CSS bảo trì được và không bị lặp lại (DRY - Don't Repeat Yourself). + +Sass có hai lựa chọn sử dụng cú pháp khác nhau. Một là SCSS, sử dụng cú pháp giống như CSS nhưng bổ sung thêm các tính năng của Sass. Hai là Sass (cú pháp nguyên bản), sử dụng thụt đầu dòng - indention thay vì ngoặc nhọn và dấu chấm phẩy. +Bài hướng dẫn này sử dụng SCSS. + +Nếu bạn đọc đã quen thuộc với CSS3 thì sẽ tương đối nhanh chóng để nắm được Sass. Nó không cung cấp thuộc tính để style CSS mới nhưng đưa ra những công cụ để có thể viết CSS hiệu quả hơn và có thể bảo trì dễ dàng hơn. + +```sass + + +// Comment (chú thích) một dòng sẽ bị xóa khi Less được biên dịch thành CSS + +/* Comment trên nhiều dòng sẽ được giữ lại */ + + + +/* Variable - Biến +============================== */ + + + +/* Ta có thể lưu giá trị CSS (ví dụ như color) vào một biến. + Sử dụng ký hiệu '$' để khai báo một biến. */ + +$primary-color: #A3A4FF; +$secondary-color: #51527F; +$body-font: 'Roboto', sans-serif; + +/* Sau khi khai báo biến, ta có thể sử dụng nó ở trong tệp stylesheet. + Nhờ sử dụng biến ta chỉ cần thay đổi một lần + tại 1 nơi để thay đổi tất cả những đoạn sử dụng biến */ + +body { + background-color: $primary-color; + color: $secondary-color; + font-family: $body-font; +} + +/* Đoạn code trên sẽ được biên dịch thành: */ +body { + background-color: #A3A4FF; + color: #51527F; + font-family: 'Roboto', sans-serif; +} + +/* Cách sử dụng này giúp ta dễ dàng bảo trì hơn + việc phải đổi giá trị mỗi lần nó xuất hiện + trong tệp stylesheet. */ + + + +/* Control Directive - Chỉ thị +============================== */ + + +/* Sass cho phép sử dụng @if, @else, @for, @while và @each để quản lý luồng code sinh ra CSS */ + +/* Khối điều kiện @if/@else hoạt động như các ngôn ngữ khác */ + +$debug: true !default; + +@mixin debugmode { + @if $debug { + @debug "Debug mode enabled"; + + display: inline-block; + } + @else { + display: none; + } +} + +.info { + @include debugmode; +} + +/* Trong đoạn code trên, nếu $debug được đặt là true thì class .info sẽ được sinh ra và ngược lại. + Lưu ý: @debug sẽ sinh ra thông tin debug trên dòng lệnh (command line). + Chế độ này rất có ích khi thực hiện debug trên file SCSS. */ + +.info { + display: inline-block; +} + +/* @for là khối vòng lặp trên một khoảng các giá trị. + Nó rất có ích cho việc đặt style của một tập hợp các phần tử. + Có hai cách để lặp, "through" sẽ lặp tới kể cả giá trị cuối cùng, "to" sẽ lặp tới và dừng khi đến giá trị cuối cùng. */ + +// Lặp 3 lần (không kể 4) +@for $c from 1 to 4 { + div:nth-of-type(#{$c}) { + left: ($c - 1) * 900 / 3; + } +} + +// Lặp 3 lần (kể cả 3) +@for $c from 1 through 3 { + .myclass-#{$c} { + color: rgb($c * 255 / 3, $c * 255 / 3, $c * 255 / 3); + } +} + +/* Biên dịch thành */ + +div:nth-of-type(1) { + left: 0; +} + +div:nth-of-type(2) { + left: 300; +} + +div:nth-of-type(3) { + left: 600; +} + +.myclass-1 { + color: #555555; +} + +.myclass-2 { + color: #aaaaaa; +} + +.myclass-3 { + color: white; +// SASS tự động chuyển mã #FFFFFF thành white (trắng) +} + +/* Khối lặp @while rất cơ bản: */ + +$columns: 4; +$column-width: 80px; + +@while $columns > 0 { + .col-#{$columns} { + width: $column-width; + left: $column-width * ($columns - 1); + } + + $columns: $columns - 1; +} + +/* Sẽ được biên dịch thành: */ + +.col-4 { + width: 80px; + left: 240px; +} + +.col-3 { + width: 80px; + left: 160px; +} + +.col-2 { + width: 80px; + left: 80px; +} + +.col-1 { + width: 80px; + left: 0px; +} + +/* @each hoạt động giống như @for, nhưng sử dụng một danh sách (list) thay vì thứ tự số đếm. + List được khai báo như những biến khác, sử dụng dấu cách để làm dấu phân cách. */ + +$social-links: facebook twitter linkedin reddit; + +.social-links { + @each $sm in $social-links { + .icon-#{$sm} { + background-image: url("images/#{$sm}.png"); + } + } +} + +/* Sẽ sinh ra: */ + +.social-links .icon-facebook { + background-image: url("images/facebook.png"); +} + +.social-links .icon-twitter { + background-image: url("images/twitter.png"); +} + +.social-links .icon-linkedin { + background-image: url("images/linkedin.png"); +} + +.social-links .icon-reddit { + background-image: url("images/reddit.png"); +} + + +/* Mixin +==============================*/ + +/* Nếu đang viết một đoạn code cho nhiều hơn một + element, ta có thể sử dụng lại nó dễ dàng. + Sử dụng cú pháp '@mixin' kèm theo tên để tạo một mixin. */ + +@mixin center { + display: block; + margin-left: auto; + margin-right: auto; + left: 0; + right: 0; +} + +/* Ta có thể dùng mixin bằng cú pháp '@include' kèm theo tên của mixin. */ + +div { + @include center; + background-color: $primary-color; +} + +/* Được biên dịch thành: */ +div { + display: block; + margin-left: auto; + margin-right: auto; + left: 0; + right: 0; + background-color: #A3A4FF; +} + +/* Ta có thể dùng mixin để tạo nhanh các thuộc tính. */ + +@mixin size($width, $height) { + width: $width; + height: $height; +} + +/* Trong ví dụ này ta có thể tạo nhanh 2 thuộc tính width và height + bằng cách sử dụng mixin size và truyền vào tham số cho width và height. */ + +.rectangle { + @include size(100px, 60px); +} + +.square { + @include size(40px, 40px); +} + +/* Biên dịch thành: */ +.rectangle { + width: 100px; + height: 60px; +} + +.square { + width: 40px; + height: 40px; +} + + + +/* Function - Hàm +============================== */ + + + +/* Less cung cấp các hàm có thể được dùng để hoàn thành + các công việc khác nhau. */ + +/* Hàm được gọi sử dụng tên của nó và truyền vào + các tham số được yêu cầu. */ +body { + width: round(10.25px); +} + +.footer { + background-color: fade_out(#000000, 0.25); +} + +/* Biên dịch thành: */ + +body { + width: 10px; +} + +.footer { + background-color: rgba(0, 0, 0, 0.75); +} + +/* Ta có thể định nghĩa hàm mới. + hàm khá tương tự với mixin bởi chúng đều có thể được tái + sử dụng. Khi lựa chọn giữa việc sử dụng hàm hay mixin, + hãy nhớ mixin được tối ưu cho việc tạo ra CSS trong khi + hàm sẽ được sử dụng tốt hơn cho logic sẽ được sử dụng + xuyên suốt Less code. Các ví dụ trong phần 'Toán tử toán học' là ứng cử viên + sáng giá cho việc dùng hàm có thể tái sử dụng được. +*/ + +/* Hàm này sẽ tính độ tương đối giữa hai giá trị kích thước. */ + +@function calculate-percentage($target-size, $parent-size) { + @return $target-size / $parent-size * 100%; +} + +$main-content: calculate-percentage(600px, 960px); + +.main-content { + width: $main-content; +} + +.sidebar { + width: calculate-percentage(300px, 960px); +} + +/* Biên dịch thành: */ + +.main-content { + width: 62.5%; +} + +.sidebar { + width: 31.25%; +} + + + +/* Mở rộng (Thừa kế) +============================== */ + + + +/* Mở rộng là cách để chia sẻ thuộc tính của một selector cho selector khác */ + +.display { + @include size(5em, 5em); + border: 5px solid $secondary-color; +} + +.display-success { + @extend .display; + border-color: #22df56; +} + +/* Biên dịch thành: */ +.display, .display-success { + width: 5em; + height: 5em; + border: 5px solid #51527F; +} + +.display-success { + border-color: #22df56; +} + +/* Nên mở rộng một khai báo CSS có trước thay vì tạo một mixin mới + bởi cách nó nhóm các lớp có chung một style gốc. + Nếu thực hiện với mixin, các thuộc tính sẽ bị trùng lặp + cho mỗi khai báo có sử dụng mixin. Mặc dù không ảnh hưởng đến luồng công việc nhưng nó + tạo ra các đoạn code CSS thừa sau khi được biên dịch. +*/ + + + +/* Nesting - Lồng +============================== */ + + + +/* Sass cho phép ta có thể lồng selector bên trong selector */ + +ul { + list-style-type: none; + margin-top: 2em; + + li { + background-color: #FF0000; + } +} + +/* Selector bắt đầu bằng ký tự '&' sẽ thay thế ký tự '&' + với selector cha. */ +/* Ta cũng có thể lồng các pseudo-class với nhau */ +/* Nên lưu ý không nên lồng quá nhiều lần sẽ làm code kém tính bảo trì. + Kinh nghiệm cho thấy không nên lồng quá 3 lần. + Ví dụ: */ + +ul { + list-style-type: none; + margin-top: 2em; + + li { + background-color: red; + + &:hover { + background-color: blue; + } + + a { + color: white; + } + } +} + +/* Biên dịch thành: */ + +ul { + list-style-type: none; + margin-top: 2em; +} + +ul li { + background-color: red; +} + +ul li:hover { + background-color: blue; +} + +ul li a { + color: white; +} + + + +/* Partials and Imports - Chia nhỏ thành tệp con và nhập vào +============================== */ + + +/* Less cho phép ta tạo các partial file (tệp con). + Sử dụng nó giúp ta có thể tổ chức code Less theo mô-đun có hệ thống. + Các tệp con thường bắt đầu với ký tự gạch dưới '_', vd: _reset.less + và được nhập vào file Less chính để được biên dịch thành CSS. + File con không được biên dịch thành file CSS riêng. */ + +/* Quan sát ví dụ sau, ta sẽ đặt đoạn code dưới đây vào tệp tên là _reset.less */ + +html, +body, +ul, +ol { + margin: 0; + padding: 0; +} + +/* Sass cung cấp cú pháp @import cho phép nhập các partial vào một file. + Cú pháp này trong Sass sẽ nhập các file và kết hợp chúng lại với + code CSS được sinh ra. Nó khác với cú pháp @import của CSS, + bản chất là tạo một HTTP request mới để tải về tệp tin được yêu cầu. */ + +@import 'reset'; + +body { + font-size: 16px; + font-family: Helvetica, Arial, Sans-serif; +} + +/* Biên dịch thành: */ + +html, body, ul, ol { + margin: 0; + padding: 0; +} + +body { + font-size: 16px; + font-family: Helvetica, Arial, Sans-serif; +} + + + +/* Placeholder Selectors - Selector trống +============================== */ + + + +/* Khai báo trống rất hữu dụng khi ta cần tạo một khai báo CSS cần được mở rộng. + Nếu bạn cần tạo một khai báo CSS gốc cho các lần mở rộng sau ta có thể + sử dụng một khai báo trống. Khai báo trống bắt đầu với kí tự '$' thay vì + sử dụng '.' hay '#'. Khai báo trống sẽ không xuất hiện trong code CSS được biên dịch. */ + +%content-window { + font-size: 14px; + padding: 10px; + color: #000; + border-radius: 4px; +} + +.message-window { + @extend %content-window; + background-color: #0000ff; +} + +/* Biên dịch thành: */ + +.message-window { + font-size: 14px; + padding: 10px; + color: #000; + border-radius: 4px; +} + +.message-window { + background-color: #0000ff; +} + + + +/* Toán tử toán học +============================== */ + + + +/* Sass cung cấp các toán tử sau: +, -, *, / và %. + Điều này rất có ích cho việc tính toán giá trị trực tiếp + trong tệp Sass thay vì phải tính toán thủ công. + Dưới đây là ví dụ về việc tạo một khung thiết kế đơn giản có hai cột. */ + +$content-area: 960px; +$main-content: 600px; +$sidebar-content: 300px; + +$main-size: $main-content / $content-area * 100%; +$sidebar-size: $sidebar-content / $content-area * 100%; +$gutter: 100% - ($main-size + $sidebar-size); + +body { + width: 100%; +} + +.main-content { + width: $main-size; +} + +.sidebar { + width: $sidebar-size; +} + +.gutter { + width: $gutter; +} + +/* Biên dịch thành: */ + +body { + width: 100%; +} + +.main-content { + width: 62.5%; +} + +.sidebar { + width: 31.25%; +} + +.gutter { + width: 6.25%; +} + +``` + +## SASS hay Sass? +Bạn đã bao giờ thắc mắc liệu Sass có phải là từ viết tắt hay không? Nhiều nguwòi lầm tưởng nó là từ viết tắt nhưng thực chất tên của ngôn ngữ này lại là một từ - Sass. +Do sự lầm tưởng như vậy và mọi người thường xuyên viết nó là "SASS", người sáng lập ra ngôn ngữ này đã đặt một cái tên hài hước cho nó là "Syntactically Awesome StyleSheets" (Thiết lập style có cú pháp một cách tuyệt vời đáng kinh ngạc). + + +## Tập sử dụng Sass +Nếu bạn muốn thử dùng Sass trên trình duyệt, hãy ghé qua [SassMeister](http://sassmeister.com/). Bạn có thể dùng cả hai cú pháp, hoặc mở cài đặt và chọn Sass hoặc SCSS. + +## Tính tương thích +Sass có thể được dùng trong bất kì dự án nào miễn là ta có chương trình để biên dịch nó thành CSS. Ta cần chắc chắn rằng đoạn CSS đang dùng tương thích với các phiên bản trình duyệt mong muốn. + +[QuirksMode CSS](http://www.quirksmode.org/css/) và [CanIUse](http://caniuse.com) là nguồn thông tin tin cậy để kiểm tra tính tương thích của mã CSS. + + +## Tìm hiểu thêm +* [Tài liệu chính thức](http://sass-lang.com/documentation/file.SASS_REFERENCE.html) +* [The Sass Way](http://thesassway.com/) cung cấp các hướng dẫn từ cơ bản đến nâng cao cùng với các tin tức. |