diff options
Diffstat (limited to 'vi-vn/ruby-vi.html.markdown')
-rw-r--r-- | vi-vn/ruby-vi.html.markdown | 549 |
1 files changed, 549 insertions, 0 deletions
diff --git a/vi-vn/ruby-vi.html.markdown b/vi-vn/ruby-vi.html.markdown new file mode 100644 index 00000000..73382100 --- /dev/null +++ b/vi-vn/ruby-vi.html.markdown @@ -0,0 +1,549 @@ +--- +language: ruby +filename: learnruby.rb +contributors: + - ["David Underwood", "http://theflyingdeveloper.com"] + - ["Joel Walden", "http://joelwalden.net"] + - ["Luke Holder", "http://twitter.com/lukeholder"] + - ["Tristan Hume", "http://thume.ca/"] + - ["Nick LaMuro", "https://github.com/NickLaMuro"] + - ["Marcos Brizeno", "http://www.about.me/marcosbrizeno"] + - ["Ariel Krakowski", "http://www.learneroo.com"] + - ["Dzianis Dashkevich", "https://github.com/dskecse"] + - ["Levi Bostian", "https://github.com/levibostian"] + - ["Rahil Momin", "https://github.com/iamrahil"] + - ["Vinh Nguyen", "http://rubydaily.net"] +lang: vi-vn + +--- + +```ruby +# Đây là một comment + +=begin +Đây là một comment nhiều dòng +Không ai dùng cách này +Bạn không nên dùng +=end + +# Đầu tiên và quan trọng nhất: Mọi thứ là đối tượng. + +# Các con số là các đối tượng. + +3.class #=> Fixnum + +3.to_s #=> "3" + + +# Một vài bài toán số học căn bản +1 + 1 #=> 2 +8 - 1 #=> 7 +10 * 2 #=> 20 +35 / 5 #=> 7 +2**5 #=> 32 + +# Số học vừa là các cú pháp thân thiện cho việc gọi +# một hàm trên một đối tượng +1.+(3) #=> 4 +10.* 5 #=> 50 + +# Các giá trị đặc biệt là các đối tượng +nil # Ở đây không có gì để xem +true # luôn đúng +false # luôn sai + +nil.class #=> Lớp Nil +true.class #=> Lớp True +false.class #=> Lớp False + +# So sánh bằng +1 == 1 #=> true +2 == 1 #=> false + +# So sánh không bằng +1 != 1 #=> false +2 != 1 #=> true + +# Ngoài chính false, thì nil là một giá trị khác của false + +!nil #=> true +!false #=> true +!0 #=> false + +# Các loại so sánh khác +1 < 10 #=> true +1 > 10 #=> false +2 <= 2 #=> true +2 >= 2 #=> true + +# Các toán tử logic +true && false #=> false +true || false #=> true +!true #=> false + + +# Có các cách khác của các toán tử logic với mức thấp hơn +# Chúng được sử dụng như các cấu trúc điều khiển luồng nối các mệnh đề +# với nhau cho đến khi một trong số chúng trả về đúng hoặc sai. + +# `do_something_else` chỉ được gọi nếu như hàm `do_something` thành công. +do_something() and do_something_else() +# `log_error` chỉ được gọi nếu hàm `do_something` không thành công. +do_something() or log_error() + + +# Các chuỗi là các đối tượng + +'I am a string'.class #=> String +"I am a string too".class #=> String + +placeholder = 'use string interpolation' +"I can #{placeholder} when using double quoted strings" +#=> "I can use string interpolation when using double quoted strings" + +# Nên đưa các chuỗi vào trong dấu nháy đơn +# Ngoài ra dấu nháy kép được sử dụng trong tính toán. + +# Nối các chuỗi, nhưng không nối với các số. +'hello ' + 'world' #=> "hello world" +'hello ' + 3 #=> TypeError: can't convert Fixnum into String +'hello ' + 3.to_s #=> "hello 3" + +# Xuất ra ngoài màn hình +puts "I'm printing!" + +# Các biến +x = 25 #=> 25 +x #=> 25 + +# Chú ý về việc gán các giá trị được trả về vào biến. +# Điều này có nghĩa là bạn có thể gán nhiều biến. + +x = y = 10 #=> 10 +x #=> 10 +y #=> 10 + +# Theo quy ước, dùng snake_case cho các tên của biến. +snake_case = true + +# Dùng để mô tả tên các biến +path_to_project_root = '/good/name/' +path = '/bad/name/' + +# Ký tự (là các đối tượng) +# Các ký tự là bất biến, như các biến hằng số chỉ đến các số nguyên. +# Chúng thường xuyên được sử dụng thay cho các chuỗi để chuyển đổi các giá +# trị hiệu quả. + +:pending.class #=> Symbol + +status = :pending + +status == :pending #=> true + +status == 'pending' #=> false + +status == :approved #=> false + +# Các mảng + +# Đây là một mảng +array = [1, 2, 3, 4, 5] #=> [1, 2, 3, 4, 5] + +# Các mảng có thể chứa nhiều phần tử khác nhau + +[1, 'hello', false] #=> [1, "hello", false] + +# Có thể truy cập các giá trị của mảng thông qua các chỉ mục +array[0] #=> 1 +array[12] #=> nil + +# Giống như số học, sử dụng [biến] là một cú pháp thông dụng +array.[] 0 #=> 1 +array.[] 12 #=> nil + +# Lấy phần tử cuối cùng +array[-1] #=> 5 + +# Bắt đầu từ chỉ mục và số phần tử cần lấy +array[2, 3] #=> [3, 4, 5] + +# Đảo ngược một mảng +a=[1,2,3] +a.reverse! #=> [3,2,1] + +# Lấy một khoảng +array[1..3] #=> [2, 3, 4] + +# Thêm phần tử vào mảng bằng cách này +array << 6 #=> [1, 2, 3, 4, 5, 6] +# Hoặc cách này +array.push(6) #=> [1, 2, 3, 4, 5, 6] + +# Kiểm tra phần tử có tồn tại trong mảng +array.include?(1) #=> true + +# Băm là phần chính của Ruby với các cặp khoá/giá trị +# Băm được biểu thị bằng dấu ngoặc nhọn: +hash = { 'color' => 'green', 'number' => 5 } + +hash.keys #=> ['color', 'number'] + +# Băm có thể được truy cập nhanh chóng thông qua khoá +hash['color'] #=> 'green' +hash['number'] #=> 5 + +# Khoá không tồn tại sẽ trả về nil +hash['nothing here'] #=> nil + +# Kể từ Ruby bản 1.9, đây là một cú pháp đặc biệt, sử dụng symbol như khoá + +new_hash = { defcon: 3, action: true } + +new_hash.keys #=> [:defcon, :action] + +# Kiểm tra khoá hoặc giá trị có tồn tại hay không +new_hash.has_key?(:defcon) #=> true +new_hash.has_value?(3) #=> true + +# Mẹo: Cả Mảng và Băm đều là Enumberable +# Chúng cùng chia sẻ rất nhiều phương thức hữu ích như each, map, count... + +# Cấu trúc điều khiển + +if true + 'if statement' +elsif false + 'else if, optional' +else + 'else, also optional' +end + +for counter in 1..5 + puts "iteration #{counter}" +end +#=> iteration 1 +#=> iteration 2 +#=> iteration 3 +#=> iteration 4 +#=> iteration 5 + +# TUY NHIÊN, không ai sử dụng vòng lặp for. +# Thay vào đó, ban nên dùng phương thức "each" và truyền vào đó một khối. +# Một khối là một loạt các mã mà bạn có thể truyền +# cho một phương thức giống như each. +# Nó tương tự với lambda, các hàm ẩn danh hoặc closures trong các ngôn ngữ +# lập trình khác. +# +# Phương thức "each" cho một khoản sẽ chạy qua từng phần tử của khoảng đó. +# Khối được truyền vào là một số đếm như là tham số. +# Gọi một method "each" với một khối sẽ trông như thế này: + +(1..5).each do |counter| + puts "iteration #{counter}" +end +#=> iteration 1 +#=> iteration 2 +#=> iteration 3 +#=> iteration 4 +#=> iteration 5 + +# Bạn cũng có thể bao khối trong các dấu ngoặc nhọn. +(1..5).each { |counter| puts "iteration #{counter}" } + +# Các nội dung của cấu trúc dữ liệu cũng có thể được lặp bằng each. +array.each do |element| + puts "#{element} is part of the array" +end +hash.each do |key, value| + puts "#{key} is #{value}" +end + +counter = 1 +while counter <= 5 do + puts "iteration #{counter}" + counter += 1 +end +#=> iteration 1 +#=> iteration 2 +#=> iteration 3 +#=> iteration 4 +#=> iteration 5 + +grade = 'B' + +case grade +when 'A' + puts 'Way to go kiddo' +when 'B' + puts 'Better luck next time' +when 'C' + puts 'You can do better' +when 'D' + puts 'Scraping through' +when 'F' + puts 'You failed!' +else + puts 'Alternative grading system, eh?' +end +#=> "Better luck next time" + +# Cases cũng được dùng cho các dãy +grade = 82 +case grade +when 90..100 + puts 'Hooray!' +when 80...90 + puts 'OK job' +else + puts 'You failed!' +end +#=> "OK job" + +# Xử lý ngoại lệ: +begin + # Code ở đây có thể sẽ đưa ra một ngoại lệ. + raise NoMemoryError, 'You ran out of memory.' +rescue NoMemoryError => exception_variable + puts 'NoMemoryError was raised', exception_variable +rescue RuntimeError => other_exception_variable + puts 'RuntimeError was raised now' +else + puts 'This runs if no exceptions were thrown at all' +ensure + puts 'This code always runs no matter what' +end + +# Hàm + +def double(x) + x * 2 +end + +# Hàm (và tất cả các khối) được mặc định giá trị trả về ở mệnh đề cuối. +double(2) #=> 4 + +# Dấu ngoặc là một tuỳ chọn cho một kết quả rõ ràng. +double 3 #=> 6 + +double double 3 #=> 12 + +def sum(x, y) + x + y +end + +# Các đối số được chia cắt bởi dấu phẩy. +sum 3, 4 #=> 7 + +sum sum(3, 4), 5 #=> 12 + +# yield +# Tất cả các hàm có thể có một tham số tuỳ chọn. +# Nó có thể được gọi với từ khóa "yield". +def surround + puts '{' + yield + puts '}' +end + +surround { puts 'hello world' } + +# { +# hello world +# } + + +# Bạn có thể truyền một khối đến một hàm +# Dấu "&" được đánh dấu đến một khối +def guests(&block) + block.call 'some_argument' +end + +# Bạn có thể truyền một danh sách các tham số, nó sẽ được chuyển thành mảng. +# Thông qua việc sử dụng dấu *. +def guests(*array) + array.each { |guest| puts guest } +end + +# Định nghĩ một lớp thông qua từ khoá class. +class Human + + # Một biến class. Nó được chia sẽ cho tất cả các instance của lớp này. + @@species = 'H. sapiens' + + # Các khởi tạo căn bản + def initialize(name, age = 0) + # Gán đối số đến biến instance "name" + @name = name + # Nếu không có age, sẽ lấy giá trị mặc định trong danh sách đối số. + @age = age + end + + # Hàm nhập giá trị căn bản + def name=(name) + @name = name + end + + # Hàm lấy giá trị căn bản + def name + @name + end + + # Các hàm trên có thể được gọn lại bằng cách dùng hàm attr_accessor + attr_accessor :name + + # Các hàm nhận/lấy cũng có thể được tạo riêng như sau: + attr_reader :name + attr_writer :name + + # Một hàm lớp dùng self để phân biệt với hàm instance. + # Nó chỉ có thể được gọi trên lớp. + def self.say(msg) + puts msg + end + + def species + @@species + end +end + + +# Khởi tạo một lớp +jim = Human.new('Jim Halpert') + +dwight = Human.new('Dwight K. Schrute') + +# Hãy gọi một cặp các hàm. +jim.species #=> "H. sapiens" +jim.name #=> "Jim Halpert" +jim.name = "Jim Halpert II" #=> "Jim Halpert II" +jim.name #=> "Jim Halpert II" +dwight.species #=> "H. sapiens" +dwight.name #=> "Dwight K. Schrute" + +# Gọi một hàm lớp +Human.say('Hi') #=> "Hi" + +# Phạm vi của biến được định nghĩa bởi cách chúng ta đặt tên cho chúng. +# Các biến bắt đầu với dấu $ là biến toàn cục. +$var = "I'm a global var" +defined? $var #=> "global-variable" + +# Các biến bắt đầu với dấu @ là biến phạm vi. +@var = "I'm an instance var" +defined? @var #=> "instance-variable" + +# Các biến bắt đầu với dấu @@ có pham vi là trong một lớp. +@@var = "I'm a class var" +defined? @@var #=> "class variable" + +# Các biến bắt đầu với ký tự viết hoa là biến hằng. +Var = "I'm a constant" +defined? Var #=> "constant" + +# Lớp cũng là một đối tượng trong Ruby. Bởi vậy lớp có các biến instance. +# Biến lớp được chia sẽ trong lớp và các lớp kế thừa nó. + +# Lớp cơ sở +class Human + @@foo = 0 + + def self.foo + @@foo + end + + def self.foo=(value) + @@foo = value + end +end + +# Lớp kế thừa +class Worker < Human +end + +Human.foo # 0 +Worker.foo # 0 + +Human.foo = 2 # 2 +Worker.foo # 2 + +# Các biến lớp instance không được chia sẽ trong lớp kế thừa. + +class Human + @bar = 0 + + def self.bar + @bar + end + + def self.bar=(value) + @bar = value + end +end + +class Doctor < Human +end + +Human.bar # 0 +Doctor.bar # nil + +module ModuleExample + def foo + 'foo' + end +end + +# Include một module sẽ đưa các hàm của module thành instances của lớp. +# Extend một module sẽ đưa các hàm của module thành các biến của lớp. + +class Person + include ModuleExample +end + +class Book + extend ModuleExample +end + +Person.foo # => NoMethodError: undefined method `foo' for Person:Class +Person.new.foo # => 'foo' +Book.foo # => 'foo' +Book.new.foo # => NoMethodError: undefined method `foo' + +# Hàm hồi quy được thực hiện khi include và extend một module. + +module ConcernExample + def self.included(base) + base.extend(ClassMethods) + base.send(:include, InstanceMethods) + end + + module ClassMethods + def bar + 'bar' + end + end + + module InstanceMethods + def qux + 'qux' + end + end +end + +class Something + include ConcernExample +end + +Something.bar # => 'bar' +Something.qux # => NoMethodError: undefined method `qux' +Something.new.bar # => NoMethodError: undefined method `bar' +Something.new.qux # => 'qux' +``` + +## Các nguồn tham khảo thêm. + +- [Learn Ruby by Example with Challenges](http://www.learneroo.com/modules/61/nodes/338) - A variant of this reference with in-browser challenges. +- [Official Documentation](http://www.ruby-doc.org/core-2.1.1/) +- [Ruby from other languages](https://www.ruby-lang.org/en/documentation/ruby-from-other-languages/) +- [Programming Ruby](http://www.amazon.com/Programming-Ruby-1-9-2-0-Programmers/dp/1937785491/) - An older [free edition](http://ruby-doc.com/docs/ProgrammingRuby/) is available online. +- [Ruby Style Guide](https://github.com/bbatsov/ruby-style-guide) - A community-driven Ruby coding style guide. |