diff options
Diffstat (limited to 'vi-vn')
-rw-r--r-- | vi-vn/git-vi.html.markdown | 774 | ||||
-rw-r--r-- | vi-vn/markdown-vi.html.markdown | 42 | ||||
-rw-r--r-- | vi-vn/objective-c-vi.html.markdown | 632 |
3 files changed, 731 insertions, 717 deletions
diff --git a/vi-vn/git-vi.html.markdown b/vi-vn/git-vi.html.markdown index f5454ebf..47485bd9 100644 --- a/vi-vn/git-vi.html.markdown +++ b/vi-vn/git-vi.html.markdown @@ -1,328 +1,328 @@ ----
-category: tool
-tool: git
-contributors:
+--- +category: tool +tool: git +contributors: - ["Jake Prather", "http://github.com/JakeHP"] - - ["Vinh Nguyen", "https://twitter.com/vinhnx"]
-filename: LearnGit-vi.txt
-lang: vi-vn
----
-
-Git là một hệ quản lý mã nguồn và phiên bản phân tán (distributed version control and source code management system).
-
-Nó làm được điều này là do một loạt các snapshot từ đề án của bạn, và nó hoạt động
-với các snapshot đó để cung cấp cho bạn với chức năng đến phiên bản và
-quản lý mã nguồn của bạn.
-
-## Khái Niệm Versioning
-
-### Version Control là gì?
-
-Version Control là một hệ thống ghi lại những thay đổi ở một tập tin, hay một nhóm các tập tin, theo thời gian.
-
-### So sánh giữa Centralized Versioning và Distributed Versioning
-
-* Quản lý phiên bản tập trung (Centralized Versioning) tập trung vào việc đồng bộ hóa, theo dõi, và lưu trữ tập tin.
-* Quản lý phiên bản phân tán (Distributed Versioning) tập trung vào việc chia sẻ các thay đổi. Mỗi sự thay đổi có một mã định dạng (id) duy nhất.
-* Các hệ phân tán không có cấu trúc định sẵn. Bạn có thể thay đổi một kiểu SVN, hệ phân tán, với git.
-
-[Thông tin thêm](http://git-scm.com/book/en/Getting-Started-About-Version-Control)
-
-### Tại Sao Dùng Git?
-
-* Có thể hoạt động offline.
-* Cộng tác với nhau rất dễ dàng!
-* Phân nhánh dễ dàng!
-* Trộn (Merging)
-* Git nhanh.
-* Git linh hoạt.
-
-## Kiến Trúc Git
-
-
-### Repository
-
-Một nhóm các tập tin, thư mục, các ghi chép trong quá khứ, commit, và heads. Tưởng tượng nó như là một cấu trúc dữ liệu mã nguồn,
-với thuộc tính mà một "nhân tố" mã nguồn cho bạn quyền truy cập đến lịch sử sửa đổi, và một số thứ khác.
-
-Một git repository bao gồm thư mục .git & tree đang làm việc.
-
-### Thư mục .git (thành phần của một repository)
-
-Thư mục .git chứa tất cả các cấu hình, log, nhánh, HEAD, và hơn nữa.
-[Danh Sách Chi Tiết.](http://gitready.com/advanced/2009/03/23/whats-inside-your-git-directory.html)
-
-### Tree Đang Làm (thành phần của một repository)
-
-Đây cơ bản là các thư mục và tập tin trong repository của bạn. Nó thường được tham chiếu
-thư mục đang làm việc của bạn
-
-### Chỉ mục (thành phần của một thư mục .git)
-
-Chỉ mục của là một staging area trong git. Nó đơn giản là một lớp riêng biệt với tree đang làm việc của bạn
-từ Git repository. Điều này cho nhà phát triền nhiều lựa chọn hơn trong việc xem xét những gì được gửi đến Git
-repository.
-
-### Commit
-
-Một git commit là một snapshot của một nhóm các thay đổi, hoặc các thao tác Working Tree của bạn.
-Ví dụ, nếu bạn thêm 5 tập tin, và xóa 2 tập tin khác, những thay đổi này sẽ được chứa trong
-một commit (hoặc snapshot). Commit này có thể được đẩy đến các repo khác, hoặc không!
-
-### Nhánh
-
-Nhánh thực chất là một con trỏ đến commit mới nhất mà bạn vừa thực hiện. Khi bạn commit,
-con trỏ này sẽ cập nhật tự động và trỏ đến commit mới nhất.
-
-### HEAD và head (thành phần của thư mục .git)
-
-HEAD là một con trỏ đến branch hiện tại. Một repo chỉ có một HEAD *đang hoạt động*.
-head là một con trỏ đến bất kỳ commit nào. Một repo có thể có nhiều head.
-
-### Các Tài Nguyên Mang Tính Khái Niệm
-
-* [Git For Computer Scientists](http://eagain.net/articles/git-for-computer-scientists/)
-* [Git For Designers](http://hoth.entp.com/output/git_for_designers.html)
-
-
-## Các Lệnh
-
-
-### init
-
-Tạo một repo Git rỗng. Các cài đặt, thông tin lưu trữ... của Git
-được lưu ở một thư mục tên là ".git".
-
-```bash
-$ git init
-```
-
-### config
-
-Để chỉnh tùy chọn. Bất kể là cho repo, hay cho hệ thống, hay điều chỉnh
-toàn cục (global)
-
-
-
-```bash
-# In Ra & Và Gán Một Số Biến Tùy Chỉnh Cơ Bản (Toàn cục - Global)
-$ git config --global user.email
-$ git config --global user.name
-
-$ git config --global user.email "MyEmail@Zoho.com"
-$ git config --global user.name "My Name"
-```
-
-[Tìm hiểu thêm về git config.](http://git-scm.com/docs/git-config)
-
-### help
-
-Để cho bạn lối truy cập nhanh đến một chỉ dẫn cực kỳ chi tiết của từng lệnh. Hoặc chỉ để
-nhắc bạn một số cú pháp.
-
-```bash
-# Xem nhanh các lệnh có sẵn
-$ git help
-
-# Xem tất các các lệnh
-$ git help -a
-
-# Lệnh help riêng biệt - tài liệu người dùng
-# git help <command_here>
-$ git help add
-$ git help commit
-$ git help init
-```
-
-### status
-
-Để hiển thị sự khác nhau giữa tập tin index (cơ bản là repo đang làm việc) và HEAD commit
-hiện tại.
-
-
-```bash
-# Sẽ hiển thị nhánh, các tập tin chưa track (chưa commit), các thay đổi và những khác biệt khác
-$ git status
-
-# Để xem các "tid bits" về git status
-$ git help status
-```
-
-### add
-
-Để thêm các tập vào tree/thư mục/repo hiện tại. Nếu bạn không `git add` các tập tin mới đến
-tree/thư mục hiện tại, chúng sẽ không được kèm theo trong các commit!
-
-```bash
-# thêm một file vào thư mục hiện tại
-$ git add HelloWorld.java
-
-# thêm một file vào một thư mục khác
-$ git add /path/to/file/HelloWorld.c
-
-# Hỗ trợ Regular Expression!
-$ git add ./*.java
-```
-
-### branch
-
-Quản lý nhánh (branch). Bạn có thể xem, sửa, tạo, xóa các nhánh bằng cách dùng lệnh này.
-
-```bash
-# liệt kê các branch đang có và ở remote
-$ git branch -a
-
-# tạo branch mới
-$ git branch myNewBranch
-
-# xóa một branch
-$ git branch -d myBranch
-
-# đặt tên lại một branch
-# git branch -m <oldname> <newname>
-$ git branch -m myBranchName myNewBranchName
-
-# chỉnh sửa diễn giải của một branch
-$ git branch myBranchName --edit-description
-```
-
-### checkout
-
-Cập nhật tất cả các file trong tree hiện tại để cho trùng khớp với phiên bản của index, hoặc tree cụ thể.
-
-```bash
-# Checkout (chuyển) một repo - mặc định là nhánh master
-$ git checkout
-# Checkout một nhánh cụ thể
-$ git checkout branchName
-# Tạo một nhánh mới và chuyển đến nó, tương tự: "git branch <name>; git checkout <name>"
-$ git checkout -b newBranch
-```
-
-### clone
-
-Nhân bản, hoặc sao chép, một repo hiện có thành một thư mục mới. Nó cũng thêm
-các branch có remote-tracking cho mỗi branch trong một repo được nhân bản, mà
-cho phép bạn push đến một remote branch.
-
-```bash
-# Nhân bản learnxinyminutes-docs
-$ git clone https://github.com/adambard/learnxinyminutes-docs.git
-```
-
-### commit
-
-Lưu trữ nội dung hiện tại của index trong một "commit" mới. Điều này cho phép tạo ra thay đổi và một ghi chú tạo ra bởi người dùng.
-
-```bash
-# commit với một ghi chú
-$ git commit -m "Added multiplyNumbers() function to HelloWorld.c"
-```
-
-### diff
-
-Hiển thị sự khác biệt giữa một file trong thư mục hiện tại, index và commits.
-
-```bash
-# Hiển thị sự khác biệt giữa thư mục hiện tại và index
-$ git diff
-
-# Hiển thị khác biệt giữa index và commit mới nhất.
-$ git diff --cached
-
-# Hiển thị khác biệt giữa thư mục đang làm việc và commit mới nhất
-$ git diff HEAD
-```
-
-### grep
-
-Cho phép bạn tìm kiếm nhanh một repo.
-
-Các tinh chỉnh tùy chọn:
-
-```bash
-# Cảm ơn Travis Jeffery vì những lệnh này
-# Đặt số của dòng được hiển thị trong kết quả tìm kiếm grep
-$ git config --global grep.lineNumber true
-
-# Làm cho kết quả tìm kiếm dễ đọc hơn, bao gồm cả gom nhóm
-$ git config --global alias.g "grep --break --heading --line-number"
-```
-
-```bash
-# Tìm "variableName" trong tất cả các file Java
-$ git grep 'variableName' -- '*.java'
-
-# Tìm một dòng mà có chứa "arrayListName" và, "add" hoặc "remove"
-$ git grep -e 'arrayListName' --and \( -e add -e remove \)
-```
-
-Google để xem thêm các ví dụ
-[Git Grep Ninja](http://travisjeffery.com/b/2012/02/search-a-git-repo-like-a-ninja)
-
-### log
-
-Hiển thị các commit đến repo.
-
-```bash
-# Hiện tất cả các commit
-$ git log
-
-# Hiện X commit
-$ git log -n 10
-
-# Chỉ hiện các commit đã merge merge commits
-$ git log --merges
-```
-
-### merge
-
-"Trộn" các thay đổi từ commit bên ngoài vào trong nhánh hiện tại.
-
-```bash
-# Merge branch cụ thể vào branch hiện tại.
-$ git merge branchName
-
-# Luôn khởi tạo một merge commit khi trộn (merge)
-$ git merge --no-ff branchName
-```
-
-### mv
-
-Đặt lại tên hoặc di chuyển một file
-
-```bash
-# Đặt lại tên một file
-$ git mv HelloWorld.c HelloNewWorld.c
-
-# Di chuyển một file
-$ git mv HelloWorld.c ./new/path/HelloWorld.c
-
-# Buộc đặt lại tên hoặc di chuyển
-# "existingFile" đã tồn tại trong thự mục, sẽ bị ghi đè
-$ git mv -f myFile existingFile
-```
-
-### pull
-
-Pull về từ một repo và merge nó vào branch khác.
-
-```bash
-# Cập nhật repo local của bạn, bằng cách merge các thay đổi mới
-# từ remote "origin" và nhánh "master".
-# git pull <remote> <branch>
-# git pull => hoàn toàn mặc định như => git pull origin master
-$ git pull origin master
-
-# Merge các thay đổi từ remote branch và rebase
-# các commit trong branch lên trên local repo, như sau: "git pull <remote> <branch>, git rebase <branch>"
-$ git pull origin master --rebase
-```
-
-### push
-
-push và merge các thay đổi từ một branch đến một remote & branch.
-
+ - ["Vinh Nguyen", "https://twitter.com/vinhnx"] +filename: LearnGit-vi.txt +lang: vi-vn +--- + +Git là một hệ quản lý mã nguồn và phiên bản phân tán (distributed version control and source code management system). + +Nó làm được điều này là do một loạt các snapshot từ đề án của bạn, và nó hoạt động +với các snapshot đó để cung cấp cho bạn với chức năng đến phiên bản và +quản lý mã nguồn của bạn. + +## Khái Niệm Versioning + +### Version Control là gì? + +Version Control là một hệ thống ghi lại những thay đổi ở một tập tin, hay một nhóm các tập tin, theo thời gian. + +### So sánh giữa Centralized Versioning và Distributed Versioning + +* Quản lý phiên bản tập trung (Centralized Versioning) tập trung vào việc đồng bộ hóa, theo dõi, và lưu trữ tập tin. +* Quản lý phiên bản phân tán (Distributed Versioning) tập trung vào việc chia sẻ các thay đổi. Mỗi sự thay đổi có một mã định dạng (id) duy nhất. +* Các hệ phân tán không có cấu trúc định sẵn. Bạn có thể thay đổi một kiểu SVN, hệ phân tán, với git. + +[Thông tin thêm](http://git-scm.com/book/en/Getting-Started-About-Version-Control) + +### Tại Sao Dùng Git? + +* Có thể hoạt động offline. +* Cộng tác với nhau rất dễ dàng! +* Phân nhánh dễ dàng! +* Trộn (Merging) +* Git nhanh. +* Git linh hoạt. + +## Kiến Trúc Git + + +### Repository + +Một nhóm các tập tin, thư mục, các ghi chép trong quá khứ, commit, và heads. Tưởng tượng nó như là một cấu trúc dữ liệu mã nguồn, +với thuộc tính mà một "nhân tố" mã nguồn cho bạn quyền truy cập đến lịch sử sửa đổi, và một số thứ khác. + +Một git repository bao gồm thư mục .git & tree đang làm việc. + +### Thư mục .git (thành phần của một repository) + +Thư mục .git chứa tất cả các cấu hình, log, nhánh, HEAD, và hơn nữa. +[Danh Sách Chi Tiết.](http://gitready.com/advanced/2009/03/23/whats-inside-your-git-directory.html) + +### Tree Đang Làm (thành phần của một repository) + +Đây cơ bản là các thư mục và tập tin trong repository của bạn. Nó thường được tham chiếu +thư mục đang làm việc của bạn + +### Chỉ mục (thành phần của một thư mục .git) + +Chỉ mục của là một staging area trong git. Nó đơn giản là một lớp riêng biệt với tree đang làm việc của bạn +từ Git repository. Điều này cho nhà phát triền nhiều lựa chọn hơn trong việc xem xét những gì được gửi đến Git +repository. + +### Commit + +Một git commit là một snapshot của một nhóm các thay đổi, hoặc các thao tác Working Tree của bạn. +Ví dụ, nếu bạn thêm 5 tập tin, và xóa 2 tập tin khác, những thay đổi này sẽ được chứa trong +một commit (hoặc snapshot). Commit này có thể được đẩy đến các repo khác, hoặc không! + +### Nhánh + +Nhánh thực chất là một con trỏ đến commit mới nhất mà bạn vừa thực hiện. Khi bạn commit, +con trỏ này sẽ cập nhật tự động và trỏ đến commit mới nhất. + +### HEAD và head (thành phần của thư mục .git) + +HEAD là một con trỏ đến branch hiện tại. Một repo chỉ có một HEAD *đang hoạt động*. +head là một con trỏ đến bất kỳ commit nào. Một repo có thể có nhiều head. + +### Các Tài Nguyên Mang Tính Khái Niệm + +* [Git For Computer Scientists](http://eagain.net/articles/git-for-computer-scientists/) +* [Git For Designers](http://hoth.entp.com/output/git_for_designers.html) + + +## Các Lệnh + + +### init + +Tạo một repo Git rỗng. Các cài đặt, thông tin lưu trữ... của Git +được lưu ở một thư mục tên là ".git". + +```bash +$ git init +``` + +### config + +Để chỉnh tùy chọn. Bất kể là cho repo, hay cho hệ thống, hay điều chỉnh +toàn cục (global) + + + +```bash +# In Ra & Và Gán Một Số Biến Tùy Chỉnh Cơ Bản (Toàn cục - Global) +$ git config --global user.email +$ git config --global user.name + +$ git config --global user.email "MyEmail@Zoho.com" +$ git config --global user.name "My Name" +``` + +[Tìm hiểu thêm về git config.](http://git-scm.com/docs/git-config) + +### help + +Để cho bạn lối truy cập nhanh đến một chỉ dẫn cực kỳ chi tiết của từng lệnh. Hoặc chỉ để +nhắc bạn một số cú pháp. + +```bash +# Xem nhanh các lệnh có sẵn +$ git help + +# Xem tất các các lệnh +$ git help -a + +# Lệnh help riêng biệt - tài liệu người dùng +# git help <command_here> +$ git help add +$ git help commit +$ git help init +``` + +### status + +Để hiển thị sự khác nhau giữa tập tin index (cơ bản là repo đang làm việc) và HEAD commit +hiện tại. + + +```bash +# Sẽ hiển thị nhánh, các tập tin chưa track (chưa commit), các thay đổi và những khác biệt khác +$ git status + +# Để xem các "tid bits" về git status +$ git help status +``` + +### add + +Để thêm các tập vào tree/thư mục/repo hiện tại. Nếu bạn không `git add` các tập tin mới đến +tree/thư mục hiện tại, chúng sẽ không được kèm theo trong các commit! + +```bash +# thêm một file vào thư mục hiện tại +$ git add HelloWorld.java + +# thêm một file vào một thư mục khác +$ git add /path/to/file/HelloWorld.c + +# Hỗ trợ Regular Expression! +$ git add ./*.java +``` + +### branch + +Quản lý nhánh (branch). Bạn có thể xem, sửa, tạo, xóa các nhánh bằng cách dùng lệnh này. + +```bash +# liệt kê các branch đang có và ở remote +$ git branch -a + +# tạo branch mới +$ git branch myNewBranch + +# xóa một branch +$ git branch -d myBranch + +# đặt tên lại một branch +# git branch -m <oldname> <newname> +$ git branch -m myBranchName myNewBranchName + +# chỉnh sửa diễn giải của một branch +$ git branch myBranchName --edit-description +``` + +### checkout + +Cập nhật tất cả các file trong tree hiện tại để cho trùng khớp với phiên bản của index, hoặc tree cụ thể. + +```bash +# Checkout (chuyển) một repo - mặc định là nhánh master +$ git checkout +# Checkout một nhánh cụ thể +$ git checkout branchName +# Tạo một nhánh mới và chuyển đến nó, tương tự: "git branch <name>; git checkout <name>" +$ git checkout -b newBranch +``` + +### clone + +Nhân bản, hoặc sao chép, một repo hiện có thành một thư mục mới. Nó cũng thêm +các branch có remote-tracking cho mỗi branch trong một repo được nhân bản, mà +cho phép bạn push đến một remote branch. + +```bash +# Nhân bản learnxinyminutes-docs +$ git clone https://github.com/adambard/learnxinyminutes-docs.git +``` + +### commit + +Lưu trữ nội dung hiện tại của index trong một "commit" mới. Điều này cho phép tạo ra thay đổi và một ghi chú tạo ra bởi người dùng. + +```bash +# commit với một ghi chú +$ git commit -m "Added multiplyNumbers() function to HelloWorld.c" +``` + +### diff + +Hiển thị sự khác biệt giữa một file trong thư mục hiện tại, index và commits. + +```bash +# Hiển thị sự khác biệt giữa thư mục hiện tại và index +$ git diff + +# Hiển thị khác biệt giữa index và commit mới nhất. +$ git diff --cached + +# Hiển thị khác biệt giữa thư mục đang làm việc và commit mới nhất +$ git diff HEAD +``` + +### grep + +Cho phép bạn tìm kiếm nhanh một repo. + +Các tinh chỉnh tùy chọn: + +```bash +# Cảm ơn Travis Jeffery vì những lệnh này +# Đặt số của dòng được hiển thị trong kết quả tìm kiếm grep +$ git config --global grep.lineNumber true + +# Làm cho kết quả tìm kiếm dễ đọc hơn, bao gồm cả gom nhóm +$ git config --global alias.g "grep --break --heading --line-number" +``` + +```bash +# Tìm "variableName" trong tất cả các file Java +$ git grep 'variableName' -- '*.java' + +# Tìm một dòng mà có chứa "arrayListName" và, "add" hoặc "remove" +$ git grep -e 'arrayListName' --and \( -e add -e remove \) +``` + +Google để xem thêm các ví dụ +[Git Grep Ninja](http://travisjeffery.com/b/2012/02/search-a-git-repo-like-a-ninja) + +### log + +Hiển thị các commit đến repo. + +```bash +# Hiện tất cả các commit +$ git log + +# Hiện X commit +$ git log -n 10 + +# Chỉ hiện các commit đã merge merge commits +$ git log --merges +``` + +### merge + +"Trộn" các thay đổi từ commit bên ngoài vào trong nhánh hiện tại. + +```bash +# Merge branch cụ thể vào branch hiện tại. +$ git merge branchName + +# Luôn khởi tạo một merge commit khi trộn (merge) +$ git merge --no-ff branchName +``` + +### mv + +Đặt lại tên hoặc di chuyển một file + +```bash +# Đặt lại tên một file +$ git mv HelloWorld.c HelloNewWorld.c + +# Di chuyển một file +$ git mv HelloWorld.c ./new/path/HelloWorld.c + +# Buộc đặt lại tên hoặc di chuyển +# "existingFile" đã tồn tại trong thự mục, sẽ bị ghi đè +$ git mv -f myFile existingFile +``` + +### pull + +Pull về từ một repo và merge nó vào branch khác. + +```bash +# Cập nhật repo local của bạn, bằng cách merge các thay đổi mới +# từ remote "origin" và nhánh "master". +# git pull <remote> <branch> +# git pull => hoàn toàn mặc định như => git pull origin master +$ git pull origin master + +# Merge các thay đổi từ remote branch và rebase +# các commit trong branch lên trên local repo, như sau: "git pull <remote> <branch>, git rebase <branch>" +$ git pull origin master --rebase +``` + +### push + +push và merge các thay đổi từ một branch đến một remote & branch. + ```bash # Push và merge các thay đổi từ một repo local đến một # remote có tên là "origin" và nhánh "master". @@ -334,68 +334,68 @@ $ git push origin master $ git push -u origin master # Từ lúc này, bất cứ khi nào bạn muốn push từ cùng một nhánh local đó, sử dụng lối tắt: $ git push -```
-
-### rebase (thận trọng)
-
-Lấy tất cả các thay đổi mà đã được commit trên một nhánh, và replay (?) chúng trên một nhánh khác.
-*Không rebase các commit mà bạn đã push đến một repo công khai*.
-
-```bash
-# Rebase experimentBranch lên master
-# git rebase <basebranch> <topicbranch>
-$ git rebase master experimentBranch
-```
-
-[Đọc Thêm.](http://git-scm.com/book/en/Git-Branching-Rebasing)
-
-### reset (thận trọng)
-
-Thiết lập lạo HEAD hiện tại đến một trạng thái cụ thể. Điều này cho phép bạn làm lại các merges,
-pulls, commits, thêm, and hơn nữa. Nó là một lệnh hay nhưng cũng nguy hiểm nếu bạn không
-biết mình đang làm gì.
-
-```bash
-# Thiết lập lại staging area, để trùng với commit mới nhất (để thư mục không thay đổi)
-$ git reset
-
-# Thiết lập lại staging area, để trùng với commit mới nhất, và ghi đè lên thư mục hiện tại
-$ git reset --hard
-
-# Di chuyển nhánh hiện tại đến một commit cụ thể (để thư mục không thay đổi)
-# tất cả thay đổi vẫn duy trì trong thư mục.
-$ git reset 31f2bb1
-
-# Di chuyển nhánh hiện tại lùi về một commit cụ thể
-# và làm cho thư mục hiện tại trùng (xóa các thay đổi chưa được commit và tất cả các commit
-# sau một commit cụ thể).
-$ git reset --hard 31f2bb1
-```
-
-### rm
-
-Ngược lại với git add, git rm xóa file từ tree đang làm việc.
-
-```bash
-# xóa HelloWorld.c
-$ git rm HelloWorld.c
-
-# Xóa file từ thư mục khác
-$ git rm /pather/to/the/file/HelloWorld.c
-```
-
-## Thông tin thêm
-
-* [tryGit - A fun interactive way to learn Git.](http://try.github.io/levels/1/challenges/1)
-
-* [git-scm - Video Tutorials](http://git-scm.com/videos)
-
-* [git-scm - Documentation](http://git-scm.com/docs)
-
-* [Atlassian Git - Tutorials & Workflows](https://www.atlassian.com/git/)
-
-* [SalesForce Cheat Sheet](https://na1.salesforce.com/help/doc/en/salesforce_git_developer_cheatsheet.pdf)
-
+``` + +### rebase (thận trọng) + +Lấy tất cả các thay đổi mà đã được commit trên một nhánh, và replay (?) chúng trên một nhánh khác. +*Không rebase các commit mà bạn đã push đến một repo công khai*. + +```bash +# Rebase experimentBranch lên master +# git rebase <basebranch> <topicbranch> +$ git rebase master experimentBranch +``` + +[Đọc Thêm.](http://git-scm.com/book/en/Git-Branching-Rebasing) + +### reset (thận trọng) + +Thiết lập lạo HEAD hiện tại đến một trạng thái cụ thể. Điều này cho phép bạn làm lại các merges, +pulls, commits, thêm, and hơn nữa. Nó là một lệnh hay nhưng cũng nguy hiểm nếu bạn không +biết mình đang làm gì. + +```bash +# Thiết lập lại staging area, để trùng với commit mới nhất (để thư mục không thay đổi) +$ git reset + +# Thiết lập lại staging area, để trùng với commit mới nhất, và ghi đè lên thư mục hiện tại +$ git reset --hard + +# Di chuyển nhánh hiện tại đến một commit cụ thể (để thư mục không thay đổi) +# tất cả thay đổi vẫn duy trì trong thư mục. +$ git reset 31f2bb1 + +# Di chuyển nhánh hiện tại lùi về một commit cụ thể +# và làm cho thư mục hiện tại trùng (xóa các thay đổi chưa được commit và tất cả các commit +# sau một commit cụ thể). +$ git reset --hard 31f2bb1 +``` + +### rm + +Ngược lại với git add, git rm xóa file từ tree đang làm việc. + +```bash +# xóa HelloWorld.c +$ git rm HelloWorld.c + +# Xóa file từ thư mục khác +$ git rm /pather/to/the/file/HelloWorld.c +``` + +## Thông tin thêm + +* [tryGit - A fun interactive way to learn Git.](http://try.github.io/levels/1/challenges/1) + +* [git-scm - Video Tutorials](http://git-scm.com/videos) + +* [git-scm - Documentation](http://git-scm.com/docs) + +* [Atlassian Git - Tutorials & Workflows](https://www.atlassian.com/git/) + +* [SalesForce Cheat Sheet](https://na1.salesforce.com/help/doc/en/salesforce_git_developer_cheatsheet.pdf) + * [Git - the simple guide](http://rogerdudler.github.io/git-guide/index.html) -
+ diff --git a/vi-vn/markdown-vi.html.markdown b/vi-vn/markdown-vi.html.markdown index 89b59253..696fe465 100644 --- a/vi-vn/markdown-vi.html.markdown +++ b/vi-vn/markdown-vi.html.markdown @@ -48,6 +48,7 @@ bằng cách thêm số lượng dấu thăng (#) đằng trước chuỗi cần ##### Đây là đầu mục <h5> ###### Đây là đầu mục <h6> ``` + Markdown còn cung cấp cách khác để tạo đầu mục hạng nhất h1 và hạng nhì h2. ```md @@ -79,6 +80,7 @@ Trong cài đặt Markdown để hiển thị file của GitHub,ta còn có gạ ```md ~~Đoạn văn bản này được gạch ngang.~~ ``` + ## Đoạn văn Đoạn văn bao gồm một hay nhiều dòng văn bản liên tiếp nhau được phân cách @@ -153,6 +155,7 @@ Ta không nhất thiết phải điền số thứ thự cho chỉ mục đúng 1. Mục thứ hai 1. Mục thứ ba ``` + (Sẽ hiển thị như ví dụ trước đó) Ta còn có thể sử dụng danh sách con @@ -189,7 +192,7 @@ Ta còn có thể thêm dấu nhảy (hoặc thêm vào bốn dấu cách nữa) ```md my_array.each do |item| - puts item + puts item end ``` @@ -201,12 +204,13 @@ John didn't even know what the `go_to()` function did! Trong Markdown của GitHub, ta còn có thêm cách để hiển thị code: -<pre> -<code class="highlight">```ruby +````md +```ruby def foobar - puts "Hello world!" + puts "Hello world!" end -```</code></pre> +``` +```` The above text doesn't require indenting, plus GitHub will use syntax highlighting of the language you specify after the \`\`\` @@ -231,11 +235,13 @@ Một trong những thứ tốt nhất khi làm việc với Markdown là khả ```md [Click me!](http://test.com/) ``` + Ta còn có thể tạo tiêu đề cho liên kết sử dụng cặp ngoặc nháy bên trong cặp ngoặc tròn ```md [Click me!](http://test.com/ "Link to Test.com") ``` + Đường dẫn tương đối cũng hoạt động. ```md @@ -244,19 +250,23 @@ Ta còn có thể tạo tiêu đề cho liên kết sử dụng cặp ngoặc nh Markdown còn hỗ trợ liên kết kiểu tham chiếu. -<pre><code class="highlight">[<span class="nv">Nhấn vào đây</span>][<span class="ss">link1</span>] để xem thêm! -[<span class="nv">Ngoài ra nhấn vào đây</span>][<span class="ss">foobar</span>] nếu bạn muốn xem qua. +```md +[Nhấn vào đây][link1] để xem thêm! +[Ngoài ra nhấn vào đây][foobar] nếu bạn muốn xem qua. -[<span class="nv">link1</span>]: <span class="sx">http://test.com/</span> <span class="nn">"Tuyệt!"</span> -[<span class="nv">foobar</span>]: <span class="sx">http://foobar.biz/</span> <span class="nn">"Tốt!"</span></code></pre> +[link1]: http://test.com/ "Tuyệt!" +[foobar]: http://foobar.biz/ "Tốt!" +``` Tiêu đề có thể được đóng trong dấu nháy hay ngoặc đơn, hoặc có thể được bỏ qua. Tham chiếu có thể được đặt bất kì đâu trong văn bản và ID của tham chiếu có thể là bất kì gì miễn là nó độc nhất. Ngoài ra còn có kiểu đặt tên ngầm cho phép ta sử dụng đường dẫn làm ID. -<pre><code class="highlight">[<span class="nv">This</span>][] is a link. +```md +[This][] is a link. -[<span class="nv">this</span>]: <span class="sx">http://thisisalink.com/</span></code></pre> +[this]: http://thisisalink.com/ +``` Nhưng nó không được sử dụng rộng rãi. @@ -270,9 +280,11 @@ Hiển thị ảnh tương tự như liên kết nhưng có thêm dấu chấm t Và kiểu tham chiếu cũng hoạt động như vậy. -<pre><code class="highlight">![<span class="nv">Đây là thuộc tính alt.</span>][<span class="ss">myimage</span>] +```md +![Đây là thuộc tính alt.][myimage] -[<span class="nv">myimage</span>]: <span class="sx">relative/urls/cool/image.jpg</span> <span class="nn">"Đây là tiêu đề"</span></code></pre> +[myimage]: relative/urls/cool/image.jpg "Đây là tiêu đề" +``` ## Khác @@ -297,12 +309,13 @@ Khi ta muốn viết *đoạn văn bản này có dấu sao bao quanh* nhưng ta ### Phím bàn phím -Trong Markdown của Github, ta có thể sử dụng thẻ `<kbd>` để thay cho phím trên bàn phím. +Trong Markdown của GitHub, ta có thể sử dụng thẻ `<kbd>` để thay cho phím trên bàn phím. ```md Máy treo? Thử bấm tổ hợp <kbd>Ctrl</kbd>+<kbd>Alt</kbd>+<kbd>Del</kbd> ``` + ### Bảng biểu Bảng biểu được hỗ trợ trên Markdown của GitHub, Jira, Trello, v.v và khá khó viết: @@ -313,6 +326,7 @@ Bảng biểu được hỗ trợ trên Markdown của GitHub, Jira, Trello, v.v | Căn trái | Căn giữa | Căn phải | | blah | blah | blah | ``` + Hoặc có thể sử dụng kết quả dưới đây ```md diff --git a/vi-vn/objective-c-vi.html.markdown b/vi-vn/objective-c-vi.html.markdown index 4656cf38..b01ce806 100644 --- a/vi-vn/objective-c-vi.html.markdown +++ b/vi-vn/objective-c-vi.html.markdown @@ -1,316 +1,316 @@ ----
-language: Objective-C
-contributors:
- - ["Eugene Yagrushkin", "www.about.me/yagrushkin"]
- - ["Yannick Loriot", "https://github.com/YannickL"]
-lang: vi-vn
-filename: LearnObjectiveC-vi.m
----
-
-Objective-C là ngôn ngữ lập trình chính được sử dụng bởi Apple cho các hệ điều hành macOS, iOS và các framework tương ứng của họ, Cocoa và Cocoa Touch.
-Nó là một ngôn ngữ lập trình mục đích tổng quát, hướng đối tượng có bổ sung thêm kiểu truyền thông điệp giống Smalltalk vào ngôn ngữ lập trình C.
-
-```objective-c
-// Chú thích dòng đơn bắt đầu với //
-
-/*
-Chú thích đa dòng trông như thế này.
-*/
-
-// Nhập các headers của framework Foundation với cú pháp #import
-#import <Foundation/Foundation.h>
-#import "MyClass.h"
-
-// Đầu vào chương trình của bạn là một hàm gọi là
-// main với một kiểu trả về kiểu integer.
-int main (int argc, const char * argv[])
-{
- // Tạo một autorelease pool để quản lý bộ nhớ vào chương trình
- NSAutoreleasePool * pool = [[NSAutoreleasePool alloc] init];
-
- // Sử dụng hàm NSLog() để in ra các dòng lệnh vào console
- NSLog(@"Hello World!"); // Print the string "Hello World!"
-
- ///////////////////////////////////////
- // Kiểu & Biến (Types & Variables)
- ///////////////////////////////////////
-
- // Khai báo số nguyên
- int myPrimitive1 = 1;
- long myPrimitive2 = 234554664565;
-
- // Khai báo đối tượng
- // Đặt dấu nháy * vào trước tên biến cho khai báo đối tượng strong
- MyClass *myObject1 = nil; // Strong
- id myObject2 = nil; // Weak
- // %@ là một đối tượng
- // 'miêu tả' ('desciption') là thông lệ để trình bày giá trị của các Đối tượng
- NSLog(@"%@ và %@", myObject1, [myObject2 description]); // In ra "(null) và (null)"
-
- // Chuỗi
- NSString *worldString = @"World";
- NSLog(@"Hello %@!", worldString); // In ra "Hello World!"
-
- // Ký tự literals
- NSNumber *theLetterZNumber = @'Z';
- char theLetterZ = [theLetterZNumber charValue];
- NSLog(@"%c", theLetterZ);
-
- // Số nguyên literals
- NSNumber *fortyTwoNumber = @42;
- int fortyTwo = [fortyTwoNumber intValue];
- NSLog(@"%i", fortyTwo);
-
- NSNumber *fortyTwoUnsignedNumber = @42U;
- unsigned int fortyTwoUnsigned = [fortyTwoUnsignedNumber unsignedIntValue];
- NSLog(@"%u", fortyTwoUnsigned);
-
- NSNumber *fortyTwoShortNumber = [NSNumber numberWithShort:42];
- short fortyTwoShort = [fortyTwoShortNumber shortValue];
- NSLog(@"%hi", fortyTwoShort);
-
- NSNumber *fortyTwoLongNumber = @42L;
- long fortyTwoLong = [fortyTwoLongNumber longValue];
- NSLog(@"%li", fortyTwoLong);
-
- // Dấu phẩy động (floating point) literals
- NSNumber *piFloatNumber = @3.141592654F;
- float piFloat = [piFloatNumber floatValue];
- NSLog(@"%f", piFloat);
-
- NSNumber *piDoubleNumber = @3.1415926535;
- double piDouble = [piDoubleNumber doubleValue];
- NSLog(@"%f", piDouble);
-
- // BOOL literals
- NSNumber *yesNumber = @YES;
- NSNumber *noNumber = @NO;
-
- // Đối tượng Mảng
- NSArray *anArray = @[@1, @2, @3, @4];
- NSNumber *thirdNumber = anArray[2];
- NSLog(@"Third number = %@", thirdNumber); // In ra "Third number = 3"
-
- // Đối tượng Từ điển
- NSDictionary *aDictionary = @{ @"key1" : @"value1", @"key2" : @"value2" };
- NSObject *valueObject = aDictionary[@"A Key"];
- NSLog(@"Đối tượng = %@", valueObject); // In ra "Object = (null)"
-
- ///////////////////////////////////////
- // Toán Tử (Operators)
- ///////////////////////////////////////
-
- // Các toán tử cũng hoạt động giống như ngôn ngữ C
- // Ví dụ:
- 2 + 5; // => 7
- 4.2f + 5.1f; // => 9.3f
- 3 == 2; // => 0 (NO)
- 3 != 2; // => 1 (YES)
- 1 && 1; // => 1 (Logical and)
- 0 || 1; // => 1 (Logical or)
- ~0x0F; // => 0xF0 (bitwise negation)
- 0x0F & 0xF0; // => 0x00 (bitwise AND)
- 0x01 << 1; // => 0x02 (bitwise dịch trái (bởi 1))
-
- /////////////////////////////////////////////
- // Cấu Trúc Điều Khiển (Controls Structures)
- /////////////////////////////////////////////
-
- // Câu lệnh If-Else
- if (NO)
- {
- NSLog(@"I am never run");
- } else if (0)
- {
- NSLog(@"I am also never run");
- } else
- {
- NSLog(@"I print");
- }
-
- // Câu lệnh Switch
- switch (2)
- {
- case 0:
- {
- NSLog(@"I am never run");
- } break;
- case 1:
- {
- NSLog(@"I am also never run");
- } break;
- default:
- {
- NSLog(@"I print");
- } break;
- }
-
- // Câu lệnh vòng lặp While
- int ii = 0;
- while (ii < 4)
- {
- NSLog(@"%d,", ii++); // ii++ tăng dần, sau khi sử dụng giá trị của nó.
- } // => in ra "0,"
- // "1,"
- // "2,"
- // "3,"
-
- // Câu lệnh vòng lặp For
- int jj;
- for (jj=0; jj < 4; jj++)
- {
- NSLog(@"%d,", jj);
- } // => in ra "0,"
- // "1,"
- // "2,"
- // "3,"
-
- // Câu lệnh Foreach
- NSArray *values = @[@0, @1, @2, @3];
- for (NSNumber *value in values)
- {
- NSLog(@"%@,", value);
- } // => in ra "0,"
- // "1,"
- // "2,"
- // "3,"
-
- // Câu lệnh Try-Catch-Finally
- @try
- {
- // Your statements here
- @throw [NSException exceptionWithName:@"FileNotFoundException"
- reason:@"Không Tìm Thấy Tập Tin trên Hệ Thống" userInfo:nil];
- } @catch (NSException * e)
- {
- NSLog(@"Exception: %@", e);
- } @finally
- {
- NSLog(@"Finally");
- } // => in ra "Exception: Không Tìm Thấy Tập Tin trên Hệ Thống"
- // "Finally"
-
- ///////////////////////////////////////
- // Đối Tượng (Objects)
- ///////////////////////////////////////
-
- // Tạo một thực thể đối tượng bằng cách phân vùng nhớ và khởi tạo đối tượng đó.
- // Một đối tượng sẽ không thật sự hoạt động cho đến khi cả 2 bước alloc] init] được hoàn thành
- MyClass *myObject = [[MyClass alloc] init];
-
- // Mô hình lập trình hướng đối tượng của Objective-C dựa trên việc truyền thông điệp (message)
- // và các thực thể đối tượng với nhau.
- // Trong Objective-C một đối tượng không đơn thuần gọi phương thức; nó truyền thông điệp.
- [myObject instanceMethodWithParameter:@"Steve Jobs"];
-
- // Dọn dẹp vùng nhớ mà bạn đã dùng ở chương trình
- [pool drain];
-
- // Kết thúc chương trình
- return 0;
-}
-
-///////////////////////////////////////
-// Lớp và Hàm (Classes & Functions)
-///////////////////////////////////////
-
-// Khai báo lớp của bạn ở một tập tin header (MyClass.h):
-// Cú pháp Khai Báo Lớp:
-// @interface ClassName : ParentClassName <ImplementedProtocols>
-// {
-// Khai báo biến thành viên;
-// }
-// -/+ (type) Khai báo method;
-// @end
-@interface MyClass : NSObject <MyProtocol>
-{
- int count;
- id data;
- NSString *name;
-}
-// Ký hiệu (notation) tiện ích để tự động khởi tạo public getter và setter
-@property int count;
-@property (copy) NSString *name; // Sao chép đối tượng trong quá trình gán.
-@property (readonly) id data; // Chỉ khai báo phương thức getter.
-
-// Phương thức
-+/- (return type)methodSignature:(Parameter Type *)parameterName;
-
-// dấu '+' cho phương thức lớp
-+ (NSString *)classMethod;
-
-// dấu '-' cho phương thức thực thể
-- (NSString *)instanceMethodWithParameter:(NSString *)string;
-- (NSNumber *)methodAParameterAsString:(NSString*)string andAParameterAsNumber:(NSNumber *)number;
-
-@end
-
-// Thực thi các phương thức trong một tập tin thực thi (MyClass.m):
-
-@implementation MyClass
-
-// Gọi khi đối tượng được release
-- (void)dealloc
-{
-}
-
-// Phương thức khởi tạo (Constructors) là một cách để tạo các lớp
-// Đây là phương thức khởi tạo mặc định được gọi khi đối tượng được khởi tạo
-- (id)init
-{
- if ((self = [super init]))
- {
- self.count = 1;
- }
- return self;
-}
-
-+ (NSString *)classMethod
-{
- return [[self alloc] init];
-}
-
-- (NSString *)instanceMethodWithParameter:(NSString *)string
-{
- return @"New string";
-}
-
-- (NSNumber *)methodAParameterAsString:(NSString*)string andAParameterAsNumber:(NSNumber *)number
-{
- return @42;
-}
-
-// Các phương thức được khai báo vào MyProtocol
-- (void)myProtocolMethod
-{
- // câu lệnh
-}
-
-@end
-
-/*
- * Một protocol khai báo các phương thức mà có thể thực thi bởi bất kỳ lớp nào.
- * Các protocol chính chúng không phải là các lớp. Chúng chỉ đơn giản là định ra giao diện (interface)
- * mà các đối tượng khác có trách nhiệm sẽ thực thi.
- */
-@protocol MyProtocol
- - (void)myProtocolMethod;
-@end
-
-
-
-```
-## Xem Thêm
-
-+ [Wikipedia Objective-C](http://en.wikipedia.org/wiki/Objective-C)
-
-+ Apple Docs':
- + [Learning Objective-C](http://developer.apple.com/library/ios/referencelibrary/GettingStarted/Learning_Objective-C_A_Primer/)
-
- + [Programming With Objective-C](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/ProgrammingWithObjectiveC/Introduction/Introduction.html)
-
- + [Object-Oriented Programming with Objective-C](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/OOP_ObjC/Introduction/Introduction.html#//apple_ref/doc/uid/TP40005149)
-
- + [Coding Guidelines for Cocoa](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/CodingGuidelines/CodingGuidelines.html)
-
-+ [iOS For High School Students: Getting Started](http://www.raywenderlich.com/5600/ios-for-high-school-students-getting-started)
+--- +language: Objective-C +contributors: + - ["Eugene Yagrushkin", "www.about.me/yagrushkin"] + - ["Yannick Loriot", "https://github.com/YannickL"] +lang: vi-vn +filename: LearnObjectiveC-vi.m +--- + +Objective-C là ngôn ngữ lập trình chính được sử dụng bởi Apple cho các hệ điều hành macOS, iOS và các framework tương ứng của họ, Cocoa và Cocoa Touch. +Nó là một ngôn ngữ lập trình mục đích tổng quát, hướng đối tượng có bổ sung thêm kiểu truyền thông điệp giống Smalltalk vào ngôn ngữ lập trình C. + +```objective-c +// Chú thích dòng đơn bắt đầu với // + +/* +Chú thích đa dòng trông như thế này. +*/ + +// Nhập các headers của framework Foundation với cú pháp #import +#import <Foundation/Foundation.h> +#import "MyClass.h" + +// Đầu vào chương trình của bạn là một hàm gọi là +// main với một kiểu trả về kiểu integer. +int main (int argc, const char * argv[]) +{ + // Tạo một autorelease pool để quản lý bộ nhớ vào chương trình + NSAutoreleasePool * pool = [[NSAutoreleasePool alloc] init]; + + // Sử dụng hàm NSLog() để in ra các dòng lệnh vào console + NSLog(@"Hello World!"); // Print the string "Hello World!" + + /////////////////////////////////////// + // Kiểu & Biến (Types & Variables) + /////////////////////////////////////// + + // Khai báo số nguyên + int myPrimitive1 = 1; + long myPrimitive2 = 234554664565; + + // Khai báo đối tượng + // Đặt dấu nháy * vào trước tên biến cho khai báo đối tượng strong + MyClass *myObject1 = nil; // Strong + id myObject2 = nil; // Weak + // %@ là một đối tượng + // 'miêu tả' ('desciption') là thông lệ để trình bày giá trị của các Đối tượng + NSLog(@"%@ và %@", myObject1, [myObject2 description]); // In ra "(null) và (null)" + + // Chuỗi + NSString *worldString = @"World"; + NSLog(@"Hello %@!", worldString); // In ra "Hello World!" + + // Ký tự literals + NSNumber *theLetterZNumber = @'Z'; + char theLetterZ = [theLetterZNumber charValue]; + NSLog(@"%c", theLetterZ); + + // Số nguyên literals + NSNumber *fortyTwoNumber = @42; + int fortyTwo = [fortyTwoNumber intValue]; + NSLog(@"%i", fortyTwo); + + NSNumber *fortyTwoUnsignedNumber = @42U; + unsigned int fortyTwoUnsigned = [fortyTwoUnsignedNumber unsignedIntValue]; + NSLog(@"%u", fortyTwoUnsigned); + + NSNumber *fortyTwoShortNumber = [NSNumber numberWithShort:42]; + short fortyTwoShort = [fortyTwoShortNumber shortValue]; + NSLog(@"%hi", fortyTwoShort); + + NSNumber *fortyTwoLongNumber = @42L; + long fortyTwoLong = [fortyTwoLongNumber longValue]; + NSLog(@"%li", fortyTwoLong); + + // Dấu phẩy động (floating point) literals + NSNumber *piFloatNumber = @3.141592654F; + float piFloat = [piFloatNumber floatValue]; + NSLog(@"%f", piFloat); + + NSNumber *piDoubleNumber = @3.1415926535; + double piDouble = [piDoubleNumber doubleValue]; + NSLog(@"%f", piDouble); + + // BOOL literals + NSNumber *yesNumber = @YES; + NSNumber *noNumber = @NO; + + // Đối tượng Mảng + NSArray *anArray = @[@1, @2, @3, @4]; + NSNumber *thirdNumber = anArray[2]; + NSLog(@"Third number = %@", thirdNumber); // In ra "Third number = 3" + + // Đối tượng Từ điển + NSDictionary *aDictionary = @{ @"key1" : @"value1", @"key2" : @"value2" }; + NSObject *valueObject = aDictionary[@"A Key"]; + NSLog(@"Đối tượng = %@", valueObject); // In ra "Object = (null)" + + /////////////////////////////////////// + // Toán Tử (Operators) + /////////////////////////////////////// + + // Các toán tử cũng hoạt động giống như ngôn ngữ C + // Ví dụ: + 2 + 5; // => 7 + 4.2f + 5.1f; // => 9.3f + 3 == 2; // => 0 (NO) + 3 != 2; // => 1 (YES) + 1 && 1; // => 1 (Logical and) + 0 || 1; // => 1 (Logical or) + ~0x0F; // => 0xF0 (bitwise negation) + 0x0F & 0xF0; // => 0x00 (bitwise AND) + 0x01 << 1; // => 0x02 (bitwise dịch trái (bởi 1)) + + ///////////////////////////////////////////// + // Cấu Trúc Điều Khiển (Controls Structures) + ///////////////////////////////////////////// + + // Câu lệnh If-Else + if (NO) + { + NSLog(@"I am never run"); + } else if (0) + { + NSLog(@"I am also never run"); + } else + { + NSLog(@"I print"); + } + + // Câu lệnh Switch + switch (2) + { + case 0: + { + NSLog(@"I am never run"); + } break; + case 1: + { + NSLog(@"I am also never run"); + } break; + default: + { + NSLog(@"I print"); + } break; + } + + // Câu lệnh vòng lặp While + int ii = 0; + while (ii < 4) + { + NSLog(@"%d,", ii++); // ii++ tăng dần, sau khi sử dụng giá trị của nó. + } // => in ra "0," + // "1," + // "2," + // "3," + + // Câu lệnh vòng lặp For + int jj; + for (jj=0; jj < 4; jj++) + { + NSLog(@"%d,", jj); + } // => in ra "0," + // "1," + // "2," + // "3," + + // Câu lệnh Foreach + NSArray *values = @[@0, @1, @2, @3]; + for (NSNumber *value in values) + { + NSLog(@"%@,", value); + } // => in ra "0," + // "1," + // "2," + // "3," + + // Câu lệnh Try-Catch-Finally + @try + { + // Your statements here + @throw [NSException exceptionWithName:@"FileNotFoundException" + reason:@"Không Tìm Thấy Tập Tin trên Hệ Thống" userInfo:nil]; + } @catch (NSException * e) + { + NSLog(@"Exception: %@", e); + } @finally + { + NSLog(@"Finally"); + } // => in ra "Exception: Không Tìm Thấy Tập Tin trên Hệ Thống" + // "Finally" + + /////////////////////////////////////// + // Đối Tượng (Objects) + /////////////////////////////////////// + + // Tạo một thực thể đối tượng bằng cách phân vùng nhớ và khởi tạo đối tượng đó. + // Một đối tượng sẽ không thật sự hoạt động cho đến khi cả 2 bước alloc] init] được hoàn thành + MyClass *myObject = [[MyClass alloc] init]; + + // Mô hình lập trình hướng đối tượng của Objective-C dựa trên việc truyền thông điệp (message) + // và các thực thể đối tượng với nhau. + // Trong Objective-C một đối tượng không đơn thuần gọi phương thức; nó truyền thông điệp. + [myObject instanceMethodWithParameter:@"Steve Jobs"]; + + // Dọn dẹp vùng nhớ mà bạn đã dùng ở chương trình + [pool drain]; + + // Kết thúc chương trình + return 0; +} + +/////////////////////////////////////// +// Lớp và Hàm (Classes & Functions) +/////////////////////////////////////// + +// Khai báo lớp của bạn ở một tập tin header (MyClass.h): +// Cú pháp Khai Báo Lớp: +// @interface ClassName : ParentClassName <ImplementedProtocols> +// { +// Khai báo biến thành viên; +// } +// -/+ (type) Khai báo method; +// @end +@interface MyClass : NSObject <MyProtocol> +{ + int count; + id data; + NSString *name; +} +// Ký hiệu (notation) tiện ích để tự động khởi tạo public getter và setter +@property int count; +@property (copy) NSString *name; // Sao chép đối tượng trong quá trình gán. +@property (readonly) id data; // Chỉ khai báo phương thức getter. + +// Phương thức ++/- (return type)methodSignature:(Parameter Type *)parameterName; + +// dấu '+' cho phương thức lớp ++ (NSString *)classMethod; + +// dấu '-' cho phương thức thực thể +- (NSString *)instanceMethodWithParameter:(NSString *)string; +- (NSNumber *)methodAParameterAsString:(NSString*)string andAParameterAsNumber:(NSNumber *)number; + +@end + +// Thực thi các phương thức trong một tập tin thực thi (MyClass.m): + +@implementation MyClass + +// Gọi khi đối tượng được release +- (void)dealloc +{ +} + +// Phương thức khởi tạo (Constructors) là một cách để tạo các lớp +// Đây là phương thức khởi tạo mặc định được gọi khi đối tượng được khởi tạo +- (id)init +{ + if ((self = [super init])) + { + self.count = 1; + } + return self; +} + ++ (NSString *)classMethod +{ + return [[self alloc] init]; +} + +- (NSString *)instanceMethodWithParameter:(NSString *)string +{ + return @"New string"; +} + +- (NSNumber *)methodAParameterAsString:(NSString*)string andAParameterAsNumber:(NSNumber *)number +{ + return @42; +} + +// Các phương thức được khai báo vào MyProtocol +- (void)myProtocolMethod +{ + // câu lệnh +} + +@end + +/* + * Một protocol khai báo các phương thức mà có thể thực thi bởi bất kỳ lớp nào. + * Các protocol chính chúng không phải là các lớp. Chúng chỉ đơn giản là định ra giao diện (interface) + * mà các đối tượng khác có trách nhiệm sẽ thực thi. + */ +@protocol MyProtocol + - (void)myProtocolMethod; +@end + + + +``` +## Xem Thêm + ++ [Wikipedia Objective-C](http://en.wikipedia.org/wiki/Objective-C) + ++ Apple Docs': + + [Learning Objective-C](http://developer.apple.com/library/ios/referencelibrary/GettingStarted/Learning_Objective-C_A_Primer/) + + + [Programming With Objective-C](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/ProgrammingWithObjectiveC/Introduction/Introduction.html) + + + [Object-Oriented Programming with Objective-C](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/OOP_ObjC/Introduction/Introduction.html#//apple_ref/doc/uid/TP40005149) + + + [Coding Guidelines for Cocoa](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/CodingGuidelines/CodingGuidelines.html) + ++ [iOS For High School Students: Getting Started](http://www.raywenderlich.com/5600/ios-for-high-school-students-getting-started) |