summaryrefslogtreecommitdiffhomepage
path: root/vi-vn
diff options
context:
space:
mode:
Diffstat (limited to 'vi-vn')
-rw-r--r--vi-vn/git-vi.html.markdown2
-rw-r--r--vi-vn/json-vi.html.markdown2
-rw-r--r--vi-vn/markdown-vi.html.markdown40
-rw-r--r--vi-vn/xml-vi.html.markdown170
4 files changed, 198 insertions, 16 deletions
diff --git a/vi-vn/git-vi.html.markdown b/vi-vn/git-vi.html.markdown
index 1bcc94a0..f5454ebf 100644
--- a/vi-vn/git-vi.html.markdown
+++ b/vi-vn/git-vi.html.markdown
@@ -396,8 +396,6 @@ $ git rm /pather/to/the/file/HelloWorld.c
* [SalesForce Cheat Sheet](https://na1.salesforce.com/help/doc/en/salesforce_git_developer_cheatsheet.pdf)
-* [GitGuys](http://www.gitguys.com/)
-
* [Git - the simple guide](http://rogerdudler.github.io/git-guide/index.html)
diff --git a/vi-vn/json-vi.html.markdown b/vi-vn/json-vi.html.markdown
index 257216ff..f709b838 100644
--- a/vi-vn/json-vi.html.markdown
+++ b/vi-vn/json-vi.html.markdown
@@ -37,7 +37,7 @@ kiểu dữ liệu cũng như quy chuẩn cú pháp chặt chẽ sử dụng DTD
"các khóa": "phải luôn được đặt trong dấu ngoặc kép",
"số": 0,
- "chuỗi kí tự": "Xin chàø. Tất cả kí tự unicode đều được chấp nhận, sử dụng với dạng \"kí tự\"."
+ "chuỗi kí tự": "Xin chàø. Tất cả kí tự unicode đều được chấp nhận, sử dụng với dạng \"kí tự\".",
"có đúng không?": true,
"không có gì": null,
diff --git a/vi-vn/markdown-vi.html.markdown b/vi-vn/markdown-vi.html.markdown
index 89b59253..52c2df42 100644
--- a/vi-vn/markdown-vi.html.markdown
+++ b/vi-vn/markdown-vi.html.markdown
@@ -48,6 +48,7 @@ bằng cách thêm số lượng dấu thăng (#) đằng trước chuỗi cần
##### Đây là đầu mục <h5>
###### Đây là đầu mục <h6>
```
+
Markdown còn cung cấp cách khác để tạo đầu mục hạng nhất h1 và hạng nhì h2.
```md
@@ -79,6 +80,7 @@ Trong cài đặt Markdown để hiển thị file của GitHub,ta còn có gạ
```md
~~Đoạn văn bản này được gạch ngang.~~
```
+
## Đoạn văn
Đoạn văn bao gồm một hay nhiều dòng văn bản liên tiếp nhau được phân cách
@@ -153,6 +155,7 @@ Ta không nhất thiết phải điền số thứ thự cho chỉ mục đúng
1. Mục thứ hai
1. Mục thứ ba
```
+
(Sẽ hiển thị như ví dụ trước đó)
Ta còn có thể sử dụng danh sách con
@@ -189,7 +192,7 @@ Ta còn có thể thêm dấu nhảy (hoặc thêm vào bốn dấu cách nữa)
```md
my_array.each do |item|
- puts item
+ puts item
end
```
@@ -201,12 +204,13 @@ John didn't even know what the `go_to()` function did!
Trong Markdown của GitHub, ta còn có thêm cách để hiển thị code:
-<pre>
-<code class="highlight">&#x60;&#x60;&#x60;ruby
+````md
+```ruby
def foobar
- puts "Hello world!"
+ puts "Hello world!"
end
-&#x60;&#x60;&#x60;</code></pre>
+```
+````
The above text doesn't require indenting, plus GitHub will use syntax
highlighting of the language you specify after the \`\`\`
@@ -231,11 +235,13 @@ Một trong những thứ tốt nhất khi làm việc với Markdown là khả
```md
[Click me!](http://test.com/)
```
+
Ta còn có thể tạo tiêu đề cho liên kết sử dụng cặp ngoặc nháy bên trong cặp ngoặc tròn
```md
[Click me!](http://test.com/ "Link to Test.com")
```
+
Đường dẫn tương đối cũng hoạt động.
```md
@@ -244,19 +250,23 @@ Ta còn có thể tạo tiêu đề cho liên kết sử dụng cặp ngoặc nh
Markdown còn hỗ trợ liên kết kiểu tham chiếu.
-<pre><code class="highlight">&#x5b;<span class="nv">Nhấn vào đây</span>][<span class="ss">link1</span>] để xem thêm!
-&#x5b;<span class="nv">Ngoài ra nhấn vào đây</span>][<span class="ss">foobar</span>] nếu bạn muốn xem qua.
+```md
+[Nhấn vào đây][link1] để xem thêm!
+[Ngoài ra nhấn vào đây][foobar] nếu bạn muốn xem qua.
-&#x5b;<span class="nv">link1</span>]: <span class="sx">http://test.com/</span> <span class="nn">"Tuyệt!"</span>
-&#x5b;<span class="nv">foobar</span>]: <span class="sx">http://foobar.biz/</span> <span class="nn">"Tốt!"</span></code></pre>
+[link1]: http://test.com/ "Tuyệt!"
+[foobar]: http://foobar.biz/ "Tốt!"
+```
Tiêu đề có thể được đóng trong dấu nháy hay ngoặc đơn, hoặc có thể được bỏ qua. Tham chiếu có thể được đặt bất kì đâu trong văn bản và ID của tham chiếu có thể là bất kì gì miễn là nó độc nhất.
Ngoài ra còn có kiểu đặt tên ngầm cho phép ta sử dụng đường dẫn làm ID.
-<pre><code class="highlight">&#x5b;<span class="nv">This</span>][] is a link.
+```md
+[This][] is a link.
-&#x5b;<span class="nv">this</span>]: <span class="sx">http://thisisalink.com/</span></code></pre>
+[this]: http://thisisalink.com/
+```
Nhưng nó không được sử dụng rộng rãi.
@@ -270,9 +280,11 @@ Hiển thị ảnh tương tự như liên kết nhưng có thêm dấu chấm t
Và kiểu tham chiếu cũng hoạt động như vậy.
-<pre><code class="highlight">!&#x5b;<span class="nv">Đây là thuộc tính alt.</span>][<span class="ss">myimage</span>]
+```md
+![Đây là thuộc tính alt.][myimage]
-&#x5b;<span class="nv">myimage</span>]: <span class="sx">relative/urls/cool/image.jpg</span> <span class="nn">"Đây là tiêu đề"</span></code></pre>
+[myimage]: relative/urls/cool/image.jpg "Đây là tiêu đề"
+```
## Khác
@@ -303,6 +315,7 @@ Trong Markdown của Github, ta có thể sử dụng thẻ `<kbd>` để thay c
Máy treo? Thử bấm tổ hợp
<kbd>Ctrl</kbd>+<kbd>Alt</kbd>+<kbd>Del</kbd>
```
+
### Bảng biểu
Bảng biểu được hỗ trợ trên Markdown của GitHub, Jira, Trello, v.v và khá khó viết:
@@ -313,6 +326,7 @@ Bảng biểu được hỗ trợ trên Markdown của GitHub, Jira, Trello, v.v
| Căn trái | Căn giữa | Căn phải |
| blah | blah | blah |
```
+
Hoặc có thể sử dụng kết quả dưới đây
```md
diff --git a/vi-vn/xml-vi.html.markdown b/vi-vn/xml-vi.html.markdown
new file mode 100644
index 00000000..7a74c154
--- /dev/null
+++ b/vi-vn/xml-vi.html.markdown
@@ -0,0 +1,170 @@
+---
+language: xml
+filename: learnxml.xml
+contributors:
+ - ['João Farias', 'https://github.com/JoaoGFarias']
+ - ['Rachel Stiyer', 'https://github.com/rstiyer']
+ - ['Deepanshu Utkarsh', 'https://github.com/duci9y']
+translators:
+ - ['Thanh Duy Phan', 'https://github.com/thanhpd']
+lang: vi-vn
+---
+
+XML là ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế để lưu trữ và truyền tải dữ liệu. Nó có thể được đọc hiểu bởi cả người và máy.
+
+Không giống như HTML, XML không biểu đạt cách hiển thị hoặc định dạng dữ liệu, chỉ chứa dữ liệu mà thôi.
+
+Có những sự khác biệt rõ ràng giữa **nội dung** và **các đánh dấu**. Nói vắn tắt thì nội dung có thể là bất cứ gì trong khi các đánh dấu được định nghĩa trước.
+
+## Một số định nghĩa và giới thiệu
+
+Các XML Document (Văn bản XML) được cấu thành bởi các _elements (phần tử)_ và chúng có thể có các _attributes (thuộc tính)_ để mô tả, đồng thời cũng có thể chứa các nội dung theo ngữ cảnh và một hoặc nhiều phần tử con. Tất cả XML document phải có một phần tử gốc đóng vai trò tổ tiên cho tất cả các phần tử khác trong văn bản.
+
+Các trình phân tích cú pháp XML (XML Parser) được thiết kế để phân tích rất chặt chẽ, và sẽ dừng phân tích các văn bản không đúng định dạng. Vì vậy cần đảm bảo tất cả văn bản XML tuân theo [Các luật cú pháp XML](http://www.w3schools.com/xml/xml_syntax.asp).
+
+```xml
+<!-- Đây là một bình luận. Nó không được phép chứa hai dấu gạch ngang (-) liên tiếp -->
+<!-- Comments can span
+ trải dài nhiều dòngmultiple lines -->
+
+<!-- Element - Phần tử -->
+<!-- Một element là thành phần XML cơ bản nhất. Có hai loại, thử nhất là rỗng nô -->
+<element1 thuoc-tinh="gia trialue" /> <Các element rỗng không chứa bất kì nội dung gìtent -->
+<!-- và không rỗng nội dung: -->
+<element2 thuoc-tinh="gia tri">Nội dung</element2>
+<!-- Tên của element chỉ được phép chứa chữ cái và chữ số -->
+
+<empty /> <!-- Một element có thể là một element với tag rỗng… -->
+<!-- …không chứa bất cứ nội dung gì và chỉ là markup đơn thuần. -->
+
+<notempty> <!-- Hoặc nó chứa một tag bắt đầu… -->
+ <!-- …nội dung… -->
+</notempty> <!-- và kết thúc với tag đóng. -->
+
+<!-- Tên element phân biệt chữ hoa và thường. -->
+<element />
+<!-- không giống như -->
+<eLEMENT />
+
+<!-- Attribute - Thuộc tính -->
+<!-- Một thuộc tính là một cặp key-value và tồn tại bên trong element. -->
+<element thuoctinh="giatri" thuoctinhkhac="giatrikhac" nhieugiatri="danhsach phanbiet bangdaucach" />
+<!-- Một thuộc tính chỉ xuất hiện một lần trong một element. Nó chỉ chứa một giá trị.
+ Một cách giải quyết là sử dụng danh sách giá trị được phân biệt bởi dấu cách. -->
+
+<!-- Nesting element - Phần tử lồng nhau -->
+<!-- Nội dung một element có thể chứa các element khác -->
+<cha>
+ <con>Text</con>
+ <elementrong />
+</cha>
+<!-- Danh pháp cây tiêu chuẩn được tuân theo. Mỗi phần tử được gọi là một nút.
+ Phần tử cấp trên là cha, phần tử cấp dưới là con.
+ Các element trong cùng một element cha có mức tương đương nhau như anh chị em. -->
+
+<!-- XML bảo lưu dấu cách. -->
+<child>
+ Văn bản
+</child>
+<!-- sẽ không giống như -->
+<child>Văn bản</child>
+```
+
+## Một văn bản XML - XML document
+
+Đây là thứ làm cho XML rất linh hoạt do nó giúp con người cũng đọc được. Văn bản sau đây cho ta biết nó định nghĩa một hiệu sách bản ba quyển sách, trong đó có một cuốn tên Learning XML bởi Erik T. Ray. Tất cả những việc này chưa cần phải sử dụng XML Parser.
+
+```xml
+<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
+<!-- Đây là phần mở đầu, không bắt buộc cần nhưng nên có -->
+<hieusach>
+ <sach danhmuc="NAUAN">
+ <tieude lang="en">Everyday Italian</tieude>
+ <tacgia>Giada De Laurentiis</tacgia>
+ <nam>2005</nam>
+ <giaban>30.00</giaban>
+ </sach>
+ <sach danhmuc="TREEM">
+ <tieude lang="en">Harry Potter</tieude>
+ <tacgia>J K. Rowling</tacgia>
+ <nam>2005</nam>
+ <giaban>29.99</giaban>
+ </sach>
+ <sach danhmuc="WEB">
+ <tieude lang="en">Learning XML</tieude>
+ <tacgia>Erik T. Ray</tacgia>
+ <nam>2003</nam>
+ <giaban>39.95</giaban>
+ </sach>
+</hieusach>
+```
+
+## Tính đúng đắn và việc xác minh
+
+Một văn bản XML là _đúng đắn (well-formed)_ nếu nó có cú pháp chính xác. Ty nhiên, ta có thể thêm nhiều ràng buộc vào văn bản, sử dụng Document Type Definition (DTD) - Định dạng loại văn bản. Một văn bản mà các phần tử và thuộc tính được khai báo trong một DTĐ và tuân theo ngữ pháp được đưa ra trong DTD đó được gọi là _valid - được chấp nhận_ và tuân theo DTD bên cạnh việc đúng đắn.
+
+```xml
+<!-- Khai báo DTD lấy từ tệp bên ngoài: -->
+<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
+<!DOCTYPE hieusach SYSTEM "Hieusach.dtd">
+<!-- Khai báo hieusach là phần tử gốc và 'Hieusach.dtd' là đường dẫn
+ tới tệp DTD. -->
+<hieusach>
+ <sach danhmuc="NAUAN">
+ <tieude lang="en">Everyday Italian</tieude>
+ <tacgia>Giada De Laurentiis</tacgia>
+ <nam>2005</nam>
+ <giaban>30.00</giaban>
+ </sach>
+</hieusach>
+
+<!-- Tệp DTD: -->
+<!ELEMENT hieusach (sach+)>
+<!-- Element hieusach có thể chứa một hoặc nhiều element sach. -->
+<!ELEMENT sach (tieude, giaban)>
+<!-- Mỗi sach cần có các element con tên tieude và giaban. -->
+<!ATTLIST sach danhmuc CDATA "Vanhoc">
+<!-- Mỗi sach cần có một thuộc tính danhmuc. Nếu không có, giá trị mặc định
+ sẽ là 'Vanhoc'. -->
+<!ELEMENT tieude (#PCDATA)>
+<!-- Element tieude chỉ được chứa nội dung dữ liệu kĩ tự được phân tích.
+Nói cách khác, nó có thể
+ chỉ chứa văn bản được phân tích bởi parser và không được phép chứa element con
+ So sánh với CDATA, hay dữ liệu kí tự -->
+<!ELEMENT giaban (#PCDATA)>
+]>
+
+<!-- DTD có thể được khai báo bên trong chính tệp XML.-->
+
+<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
+
+<!DOCTYPE hieusach [
+<!ELEMENT hieusach (sach+)>
+<!ELEMENT sach (tieude, giaban)>
+<!ATTLIST sach danhmuc CDATA "Vanhoc">
+<!ELEMENT tieude (#PCDATA)>
+<!ELEMENT giaban (#PCDATA)>
+]>
+
+<hieusach>
+ <sach danhmuc="NAUAN">
+ <tieude lang="en">Everyday Italian</tieude>
+ <giaban>30.00</giaban>
+ </sach>
+</hieusach>
+```
+
+## DTD Compatibility and XML Schema Definitions (Tương thích DTD và định nghĩa XML Schema)
+
+Hỗ trợ cho DTD khá nhiều do chúng đã quá cũ. Tuy nhiên, nhiều tính năng hiện đại của XML như namespace không được hỗ trợ bởi DTD. XML Schema Definition (XSD) - Định nghĩa lược đồ XML được coi như sẽ thay thế DTD để định nghĩa cấu trúc ngữ pháp của văn bản XML.
+
+## Tra cứu
+
+- [Validate your XML (Xác minh XML)](http://www.xmlvalidation.com)
+
+## Đọc thêm
+
+- [Hướng dẫn XML Schema Definitions](http://www.w3schools.com/schema/)
+- [Hướng dẫn DTD](http://www.w3schools.com/xml/xml_dtd_intro.asp)
+- [Hướng dẫn XML](http://www.w3schools.com/xml/default.asp)
+- [Dùng XPath queries để phân tích cú pháp XML](http://www.w3schools.com/xml/xml_xpath.asp)