diff options
Diffstat (limited to 'vi-vn')
-rw-r--r-- | vi-vn/git-vi.html.markdown | 774 | ||||
-rw-r--r-- | vi-vn/objective-c-vi.html.markdown | 632 |
2 files changed, 703 insertions, 703 deletions
diff --git a/vi-vn/git-vi.html.markdown b/vi-vn/git-vi.html.markdown index f5454ebf..47485bd9 100644 --- a/vi-vn/git-vi.html.markdown +++ b/vi-vn/git-vi.html.markdown @@ -1,328 +1,328 @@ ----
-category: tool
-tool: git
-contributors:
+--- +category: tool +tool: git +contributors: - ["Jake Prather", "http://github.com/JakeHP"] - - ["Vinh Nguyen", "https://twitter.com/vinhnx"]
-filename: LearnGit-vi.txt
-lang: vi-vn
----
-
-Git là một hệ quản lý mã nguồn và phiên bản phân tán (distributed version control and source code management system).
-
-Nó làm được điều này là do một loạt các snapshot từ đề án của bạn, và nó hoạt động
-với các snapshot đó để cung cấp cho bạn với chức năng đến phiên bản và
-quản lý mã nguồn của bạn.
-
-## Khái Niệm Versioning
-
-### Version Control là gì?
-
-Version Control là một hệ thống ghi lại những thay đổi ở một tập tin, hay một nhóm các tập tin, theo thời gian.
-
-### So sánh giữa Centralized Versioning và Distributed Versioning
-
-* Quản lý phiên bản tập trung (Centralized Versioning) tập trung vào việc đồng bộ hóa, theo dõi, và lưu trữ tập tin.
-* Quản lý phiên bản phân tán (Distributed Versioning) tập trung vào việc chia sẻ các thay đổi. Mỗi sự thay đổi có một mã định dạng (id) duy nhất.
-* Các hệ phân tán không có cấu trúc định sẵn. Bạn có thể thay đổi một kiểu SVN, hệ phân tán, với git.
-
-[Thông tin thêm](http://git-scm.com/book/en/Getting-Started-About-Version-Control)
-
-### Tại Sao Dùng Git?
-
-* Có thể hoạt động offline.
-* Cộng tác với nhau rất dễ dàng!
-* Phân nhánh dễ dàng!
-* Trộn (Merging)
-* Git nhanh.
-* Git linh hoạt.
-
-## Kiến Trúc Git
-
-
-### Repository
-
-Một nhóm các tập tin, thư mục, các ghi chép trong quá khứ, commit, và heads. Tưởng tượng nó như là một cấu trúc dữ liệu mã nguồn,
-với thuộc tính mà một "nhân tố" mã nguồn cho bạn quyền truy cập đến lịch sử sửa đổi, và một số thứ khác.
-
-Một git repository bao gồm thư mục .git & tree đang làm việc.
-
-### Thư mục .git (thành phần của một repository)
-
-Thư mục .git chứa tất cả các cấu hình, log, nhánh, HEAD, và hơn nữa.
-[Danh Sách Chi Tiết.](http://gitready.com/advanced/2009/03/23/whats-inside-your-git-directory.html)
-
-### Tree Đang Làm (thành phần của một repository)
-
-Đây cơ bản là các thư mục và tập tin trong repository của bạn. Nó thường được tham chiếu
-thư mục đang làm việc của bạn
-
-### Chỉ mục (thành phần của một thư mục .git)
-
-Chỉ mục của là một staging area trong git. Nó đơn giản là một lớp riêng biệt với tree đang làm việc của bạn
-từ Git repository. Điều này cho nhà phát triền nhiều lựa chọn hơn trong việc xem xét những gì được gửi đến Git
-repository.
-
-### Commit
-
-Một git commit là một snapshot của một nhóm các thay đổi, hoặc các thao tác Working Tree của bạn.
-Ví dụ, nếu bạn thêm 5 tập tin, và xóa 2 tập tin khác, những thay đổi này sẽ được chứa trong
-một commit (hoặc snapshot). Commit này có thể được đẩy đến các repo khác, hoặc không!
-
-### Nhánh
-
-Nhánh thực chất là một con trỏ đến commit mới nhất mà bạn vừa thực hiện. Khi bạn commit,
-con trỏ này sẽ cập nhật tự động và trỏ đến commit mới nhất.
-
-### HEAD và head (thành phần của thư mục .git)
-
-HEAD là một con trỏ đến branch hiện tại. Một repo chỉ có một HEAD *đang hoạt động*.
-head là một con trỏ đến bất kỳ commit nào. Một repo có thể có nhiều head.
-
-### Các Tài Nguyên Mang Tính Khái Niệm
-
-* [Git For Computer Scientists](http://eagain.net/articles/git-for-computer-scientists/)
-* [Git For Designers](http://hoth.entp.com/output/git_for_designers.html)
-
-
-## Các Lệnh
-
-
-### init
-
-Tạo một repo Git rỗng. Các cài đặt, thông tin lưu trữ... của Git
-được lưu ở một thư mục tên là ".git".
-
-```bash
-$ git init
-```
-
-### config
-
-Để chỉnh tùy chọn. Bất kể là cho repo, hay cho hệ thống, hay điều chỉnh
-toàn cục (global)
-
-
-
-```bash
-# In Ra & Và Gán Một Số Biến Tùy Chỉnh Cơ Bản (Toàn cục - Global)
-$ git config --global user.email
-$ git config --global user.name
-
-$ git config --global user.email "MyEmail@Zoho.com"
-$ git config --global user.name "My Name"
-```
-
-[Tìm hiểu thêm về git config.](http://git-scm.com/docs/git-config)
-
-### help
-
-Để cho bạn lối truy cập nhanh đến một chỉ dẫn cực kỳ chi tiết của từng lệnh. Hoặc chỉ để
-nhắc bạn một số cú pháp.
-
-```bash
-# Xem nhanh các lệnh có sẵn
-$ git help
-
-# Xem tất các các lệnh
-$ git help -a
-
-# Lệnh help riêng biệt - tài liệu người dùng
-# git help <command_here>
-$ git help add
-$ git help commit
-$ git help init
-```
-
-### status
-
-Để hiển thị sự khác nhau giữa tập tin index (cơ bản là repo đang làm việc) và HEAD commit
-hiện tại.
-
-
-```bash
-# Sẽ hiển thị nhánh, các tập tin chưa track (chưa commit), các thay đổi và những khác biệt khác
-$ git status
-
-# Để xem các "tid bits" về git status
-$ git help status
-```
-
-### add
-
-Để thêm các tập vào tree/thư mục/repo hiện tại. Nếu bạn không `git add` các tập tin mới đến
-tree/thư mục hiện tại, chúng sẽ không được kèm theo trong các commit!
-
-```bash
-# thêm một file vào thư mục hiện tại
-$ git add HelloWorld.java
-
-# thêm một file vào một thư mục khác
-$ git add /path/to/file/HelloWorld.c
-
-# Hỗ trợ Regular Expression!
-$ git add ./*.java
-```
-
-### branch
-
-Quản lý nhánh (branch). Bạn có thể xem, sửa, tạo, xóa các nhánh bằng cách dùng lệnh này.
-
-```bash
-# liệt kê các branch đang có và ở remote
-$ git branch -a
-
-# tạo branch mới
-$ git branch myNewBranch
-
-# xóa một branch
-$ git branch -d myBranch
-
-# đặt tên lại một branch
-# git branch -m <oldname> <newname>
-$ git branch -m myBranchName myNewBranchName
-
-# chỉnh sửa diễn giải của một branch
-$ git branch myBranchName --edit-description
-```
-
-### checkout
-
-Cập nhật tất cả các file trong tree hiện tại để cho trùng khớp với phiên bản của index, hoặc tree cụ thể.
-
-```bash
-# Checkout (chuyển) một repo - mặc định là nhánh master
-$ git checkout
-# Checkout một nhánh cụ thể
-$ git checkout branchName
-# Tạo một nhánh mới và chuyển đến nó, tương tự: "git branch <name>; git checkout <name>"
-$ git checkout -b newBranch
-```
-
-### clone
-
-Nhân bản, hoặc sao chép, một repo hiện có thành một thư mục mới. Nó cũng thêm
-các branch có remote-tracking cho mỗi branch trong một repo được nhân bản, mà
-cho phép bạn push đến một remote branch.
-
-```bash
-# Nhân bản learnxinyminutes-docs
-$ git clone https://github.com/adambard/learnxinyminutes-docs.git
-```
-
-### commit
-
-Lưu trữ nội dung hiện tại của index trong một "commit" mới. Điều này cho phép tạo ra thay đổi và một ghi chú tạo ra bởi người dùng.
-
-```bash
-# commit với một ghi chú
-$ git commit -m "Added multiplyNumbers() function to HelloWorld.c"
-```
-
-### diff
-
-Hiển thị sự khác biệt giữa một file trong thư mục hiện tại, index và commits.
-
-```bash
-# Hiển thị sự khác biệt giữa thư mục hiện tại và index
-$ git diff
-
-# Hiển thị khác biệt giữa index và commit mới nhất.
-$ git diff --cached
-
-# Hiển thị khác biệt giữa thư mục đang làm việc và commit mới nhất
-$ git diff HEAD
-```
-
-### grep
-
-Cho phép bạn tìm kiếm nhanh một repo.
-
-Các tinh chỉnh tùy chọn:
-
-```bash
-# Cảm ơn Travis Jeffery vì những lệnh này
-# Đặt số của dòng được hiển thị trong kết quả tìm kiếm grep
-$ git config --global grep.lineNumber true
-
-# Làm cho kết quả tìm kiếm dễ đọc hơn, bao gồm cả gom nhóm
-$ git config --global alias.g "grep --break --heading --line-number"
-```
-
-```bash
-# Tìm "variableName" trong tất cả các file Java
-$ git grep 'variableName' -- '*.java'
-
-# Tìm một dòng mà có chứa "arrayListName" và, "add" hoặc "remove"
-$ git grep -e 'arrayListName' --and \( -e add -e remove \)
-```
-
-Google để xem thêm các ví dụ
-[Git Grep Ninja](http://travisjeffery.com/b/2012/02/search-a-git-repo-like-a-ninja)
-
-### log
-
-Hiển thị các commit đến repo.
-
-```bash
-# Hiện tất cả các commit
-$ git log
-
-# Hiện X commit
-$ git log -n 10
-
-# Chỉ hiện các commit đã merge merge commits
-$ git log --merges
-```
-
-### merge
-
-"Trộn" các thay đổi từ commit bên ngoài vào trong nhánh hiện tại.
-
-```bash
-# Merge branch cụ thể vào branch hiện tại.
-$ git merge branchName
-
-# Luôn khởi tạo một merge commit khi trộn (merge)
-$ git merge --no-ff branchName
-```
-
-### mv
-
-Đặt lại tên hoặc di chuyển một file
-
-```bash
-# Đặt lại tên một file
-$ git mv HelloWorld.c HelloNewWorld.c
-
-# Di chuyển một file
-$ git mv HelloWorld.c ./new/path/HelloWorld.c
-
-# Buộc đặt lại tên hoặc di chuyển
-# "existingFile" đã tồn tại trong thự mục, sẽ bị ghi đè
-$ git mv -f myFile existingFile
-```
-
-### pull
-
-Pull về từ một repo và merge nó vào branch khác.
-
-```bash
-# Cập nhật repo local của bạn, bằng cách merge các thay đổi mới
-# từ remote "origin" và nhánh "master".
-# git pull <remote> <branch>
-# git pull => hoàn toàn mặc định như => git pull origin master
-$ git pull origin master
-
-# Merge các thay đổi từ remote branch và rebase
-# các commit trong branch lên trên local repo, như sau: "git pull <remote> <branch>, git rebase <branch>"
-$ git pull origin master --rebase
-```
-
-### push
-
-push và merge các thay đổi từ một branch đến một remote & branch.
-
+ - ["Vinh Nguyen", "https://twitter.com/vinhnx"] +filename: LearnGit-vi.txt +lang: vi-vn +--- + +Git là một hệ quản lý mã nguồn và phiên bản phân tán (distributed version control and source code management system). + +Nó làm được điều này là do một loạt các snapshot từ đề án của bạn, và nó hoạt động +với các snapshot đó để cung cấp cho bạn với chức năng đến phiên bản và +quản lý mã nguồn của bạn. + +## Khái Niệm Versioning + +### Version Control là gì? + +Version Control là một hệ thống ghi lại những thay đổi ở một tập tin, hay một nhóm các tập tin, theo thời gian. + +### So sánh giữa Centralized Versioning và Distributed Versioning + +* Quản lý phiên bản tập trung (Centralized Versioning) tập trung vào việc đồng bộ hóa, theo dõi, và lưu trữ tập tin. +* Quản lý phiên bản phân tán (Distributed Versioning) tập trung vào việc chia sẻ các thay đổi. Mỗi sự thay đổi có một mã định dạng (id) duy nhất. +* Các hệ phân tán không có cấu trúc định sẵn. Bạn có thể thay đổi một kiểu SVN, hệ phân tán, với git. + +[Thông tin thêm](http://git-scm.com/book/en/Getting-Started-About-Version-Control) + +### Tại Sao Dùng Git? + +* Có thể hoạt động offline. +* Cộng tác với nhau rất dễ dàng! +* Phân nhánh dễ dàng! +* Trộn (Merging) +* Git nhanh. +* Git linh hoạt. + +## Kiến Trúc Git + + +### Repository + +Một nhóm các tập tin, thư mục, các ghi chép trong quá khứ, commit, và heads. Tưởng tượng nó như là một cấu trúc dữ liệu mã nguồn, +với thuộc tính mà một "nhân tố" mã nguồn cho bạn quyền truy cập đến lịch sử sửa đổi, và một số thứ khác. + +Một git repository bao gồm thư mục .git & tree đang làm việc. + +### Thư mục .git (thành phần của một repository) + +Thư mục .git chứa tất cả các cấu hình, log, nhánh, HEAD, và hơn nữa. +[Danh Sách Chi Tiết.](http://gitready.com/advanced/2009/03/23/whats-inside-your-git-directory.html) + +### Tree Đang Làm (thành phần của một repository) + +Đây cơ bản là các thư mục và tập tin trong repository của bạn. Nó thường được tham chiếu +thư mục đang làm việc của bạn + +### Chỉ mục (thành phần của một thư mục .git) + +Chỉ mục của là một staging area trong git. Nó đơn giản là một lớp riêng biệt với tree đang làm việc của bạn +từ Git repository. Điều này cho nhà phát triền nhiều lựa chọn hơn trong việc xem xét những gì được gửi đến Git +repository. + +### Commit + +Một git commit là một snapshot của một nhóm các thay đổi, hoặc các thao tác Working Tree của bạn. +Ví dụ, nếu bạn thêm 5 tập tin, và xóa 2 tập tin khác, những thay đổi này sẽ được chứa trong +một commit (hoặc snapshot). Commit này có thể được đẩy đến các repo khác, hoặc không! + +### Nhánh + +Nhánh thực chất là một con trỏ đến commit mới nhất mà bạn vừa thực hiện. Khi bạn commit, +con trỏ này sẽ cập nhật tự động và trỏ đến commit mới nhất. + +### HEAD và head (thành phần của thư mục .git) + +HEAD là một con trỏ đến branch hiện tại. Một repo chỉ có một HEAD *đang hoạt động*. +head là một con trỏ đến bất kỳ commit nào. Một repo có thể có nhiều head. + +### Các Tài Nguyên Mang Tính Khái Niệm + +* [Git For Computer Scientists](http://eagain.net/articles/git-for-computer-scientists/) +* [Git For Designers](http://hoth.entp.com/output/git_for_designers.html) + + +## Các Lệnh + + +### init + +Tạo một repo Git rỗng. Các cài đặt, thông tin lưu trữ... của Git +được lưu ở một thư mục tên là ".git". + +```bash +$ git init +``` + +### config + +Để chỉnh tùy chọn. Bất kể là cho repo, hay cho hệ thống, hay điều chỉnh +toàn cục (global) + + + +```bash +# In Ra & Và Gán Một Số Biến Tùy Chỉnh Cơ Bản (Toàn cục - Global) +$ git config --global user.email +$ git config --global user.name + +$ git config --global user.email "MyEmail@Zoho.com" +$ git config --global user.name "My Name" +``` + +[Tìm hiểu thêm về git config.](http://git-scm.com/docs/git-config) + +### help + +Để cho bạn lối truy cập nhanh đến một chỉ dẫn cực kỳ chi tiết của từng lệnh. Hoặc chỉ để +nhắc bạn một số cú pháp. + +```bash +# Xem nhanh các lệnh có sẵn +$ git help + +# Xem tất các các lệnh +$ git help -a + +# Lệnh help riêng biệt - tài liệu người dùng +# git help <command_here> +$ git help add +$ git help commit +$ git help init +``` + +### status + +Để hiển thị sự khác nhau giữa tập tin index (cơ bản là repo đang làm việc) và HEAD commit +hiện tại. + + +```bash +# Sẽ hiển thị nhánh, các tập tin chưa track (chưa commit), các thay đổi và những khác biệt khác +$ git status + +# Để xem các "tid bits" về git status +$ git help status +``` + +### add + +Để thêm các tập vào tree/thư mục/repo hiện tại. Nếu bạn không `git add` các tập tin mới đến +tree/thư mục hiện tại, chúng sẽ không được kèm theo trong các commit! + +```bash +# thêm một file vào thư mục hiện tại +$ git add HelloWorld.java + +# thêm một file vào một thư mục khác +$ git add /path/to/file/HelloWorld.c + +# Hỗ trợ Regular Expression! +$ git add ./*.java +``` + +### branch + +Quản lý nhánh (branch). Bạn có thể xem, sửa, tạo, xóa các nhánh bằng cách dùng lệnh này. + +```bash +# liệt kê các branch đang có và ở remote +$ git branch -a + +# tạo branch mới +$ git branch myNewBranch + +# xóa một branch +$ git branch -d myBranch + +# đặt tên lại một branch +# git branch -m <oldname> <newname> +$ git branch -m myBranchName myNewBranchName + +# chỉnh sửa diễn giải của một branch +$ git branch myBranchName --edit-description +``` + +### checkout + +Cập nhật tất cả các file trong tree hiện tại để cho trùng khớp với phiên bản của index, hoặc tree cụ thể. + +```bash +# Checkout (chuyển) một repo - mặc định là nhánh master +$ git checkout +# Checkout một nhánh cụ thể +$ git checkout branchName +# Tạo một nhánh mới và chuyển đến nó, tương tự: "git branch <name>; git checkout <name>" +$ git checkout -b newBranch +``` + +### clone + +Nhân bản, hoặc sao chép, một repo hiện có thành một thư mục mới. Nó cũng thêm +các branch có remote-tracking cho mỗi branch trong một repo được nhân bản, mà +cho phép bạn push đến một remote branch. + +```bash +# Nhân bản learnxinyminutes-docs +$ git clone https://github.com/adambard/learnxinyminutes-docs.git +``` + +### commit + +Lưu trữ nội dung hiện tại của index trong một "commit" mới. Điều này cho phép tạo ra thay đổi và một ghi chú tạo ra bởi người dùng. + +```bash +# commit với một ghi chú +$ git commit -m "Added multiplyNumbers() function to HelloWorld.c" +``` + +### diff + +Hiển thị sự khác biệt giữa một file trong thư mục hiện tại, index và commits. + +```bash +# Hiển thị sự khác biệt giữa thư mục hiện tại và index +$ git diff + +# Hiển thị khác biệt giữa index và commit mới nhất. +$ git diff --cached + +# Hiển thị khác biệt giữa thư mục đang làm việc và commit mới nhất +$ git diff HEAD +``` + +### grep + +Cho phép bạn tìm kiếm nhanh một repo. + +Các tinh chỉnh tùy chọn: + +```bash +# Cảm ơn Travis Jeffery vì những lệnh này +# Đặt số của dòng được hiển thị trong kết quả tìm kiếm grep +$ git config --global grep.lineNumber true + +# Làm cho kết quả tìm kiếm dễ đọc hơn, bao gồm cả gom nhóm +$ git config --global alias.g "grep --break --heading --line-number" +``` + +```bash +# Tìm "variableName" trong tất cả các file Java +$ git grep 'variableName' -- '*.java' + +# Tìm một dòng mà có chứa "arrayListName" và, "add" hoặc "remove" +$ git grep -e 'arrayListName' --and \( -e add -e remove \) +``` + +Google để xem thêm các ví dụ +[Git Grep Ninja](http://travisjeffery.com/b/2012/02/search-a-git-repo-like-a-ninja) + +### log + +Hiển thị các commit đến repo. + +```bash +# Hiện tất cả các commit +$ git log + +# Hiện X commit +$ git log -n 10 + +# Chỉ hiện các commit đã merge merge commits +$ git log --merges +``` + +### merge + +"Trộn" các thay đổi từ commit bên ngoài vào trong nhánh hiện tại. + +```bash +# Merge branch cụ thể vào branch hiện tại. +$ git merge branchName + +# Luôn khởi tạo một merge commit khi trộn (merge) +$ git merge --no-ff branchName +``` + +### mv + +Đặt lại tên hoặc di chuyển một file + +```bash +# Đặt lại tên một file +$ git mv HelloWorld.c HelloNewWorld.c + +# Di chuyển một file +$ git mv HelloWorld.c ./new/path/HelloWorld.c + +# Buộc đặt lại tên hoặc di chuyển +# "existingFile" đã tồn tại trong thự mục, sẽ bị ghi đè +$ git mv -f myFile existingFile +``` + +### pull + +Pull về từ một repo và merge nó vào branch khác. + +```bash +# Cập nhật repo local của bạn, bằng cách merge các thay đổi mới +# từ remote "origin" và nhánh "master". +# git pull <remote> <branch> +# git pull => hoàn toàn mặc định như => git pull origin master +$ git pull origin master + +# Merge các thay đổi từ remote branch và rebase +# các commit trong branch lên trên local repo, như sau: "git pull <remote> <branch>, git rebase <branch>" +$ git pull origin master --rebase +``` + +### push + +push và merge các thay đổi từ một branch đến một remote & branch. + ```bash # Push và merge các thay đổi từ một repo local đến một # remote có tên là "origin" và nhánh "master". @@ -334,68 +334,68 @@ $ git push origin master $ git push -u origin master # Từ lúc này, bất cứ khi nào bạn muốn push từ cùng một nhánh local đó, sử dụng lối tắt: $ git push -```
-
-### rebase (thận trọng)
-
-Lấy tất cả các thay đổi mà đã được commit trên một nhánh, và replay (?) chúng trên một nhánh khác.
-*Không rebase các commit mà bạn đã push đến một repo công khai*.
-
-```bash
-# Rebase experimentBranch lên master
-# git rebase <basebranch> <topicbranch>
-$ git rebase master experimentBranch
-```
-
-[Đọc Thêm.](http://git-scm.com/book/en/Git-Branching-Rebasing)
-
-### reset (thận trọng)
-
-Thiết lập lạo HEAD hiện tại đến một trạng thái cụ thể. Điều này cho phép bạn làm lại các merges,
-pulls, commits, thêm, and hơn nữa. Nó là một lệnh hay nhưng cũng nguy hiểm nếu bạn không
-biết mình đang làm gì.
-
-```bash
-# Thiết lập lại staging area, để trùng với commit mới nhất (để thư mục không thay đổi)
-$ git reset
-
-# Thiết lập lại staging area, để trùng với commit mới nhất, và ghi đè lên thư mục hiện tại
-$ git reset --hard
-
-# Di chuyển nhánh hiện tại đến một commit cụ thể (để thư mục không thay đổi)
-# tất cả thay đổi vẫn duy trì trong thư mục.
-$ git reset 31f2bb1
-
-# Di chuyển nhánh hiện tại lùi về một commit cụ thể
-# và làm cho thư mục hiện tại trùng (xóa các thay đổi chưa được commit và tất cả các commit
-# sau một commit cụ thể).
-$ git reset --hard 31f2bb1
-```
-
-### rm
-
-Ngược lại với git add, git rm xóa file từ tree đang làm việc.
-
-```bash
-# xóa HelloWorld.c
-$ git rm HelloWorld.c
-
-# Xóa file từ thư mục khác
-$ git rm /pather/to/the/file/HelloWorld.c
-```
-
-## Thông tin thêm
-
-* [tryGit - A fun interactive way to learn Git.](http://try.github.io/levels/1/challenges/1)
-
-* [git-scm - Video Tutorials](http://git-scm.com/videos)
-
-* [git-scm - Documentation](http://git-scm.com/docs)
-
-* [Atlassian Git - Tutorials & Workflows](https://www.atlassian.com/git/)
-
-* [SalesForce Cheat Sheet](https://na1.salesforce.com/help/doc/en/salesforce_git_developer_cheatsheet.pdf)
-
+``` + +### rebase (thận trọng) + +Lấy tất cả các thay đổi mà đã được commit trên một nhánh, và replay (?) chúng trên một nhánh khác. +*Không rebase các commit mà bạn đã push đến một repo công khai*. + +```bash +# Rebase experimentBranch lên master +# git rebase <basebranch> <topicbranch> +$ git rebase master experimentBranch +``` + +[Đọc Thêm.](http://git-scm.com/book/en/Git-Branching-Rebasing) + +### reset (thận trọng) + +Thiết lập lạo HEAD hiện tại đến một trạng thái cụ thể. Điều này cho phép bạn làm lại các merges, +pulls, commits, thêm, and hơn nữa. Nó là một lệnh hay nhưng cũng nguy hiểm nếu bạn không +biết mình đang làm gì. + +```bash +# Thiết lập lại staging area, để trùng với commit mới nhất (để thư mục không thay đổi) +$ git reset + +# Thiết lập lại staging area, để trùng với commit mới nhất, và ghi đè lên thư mục hiện tại +$ git reset --hard + +# Di chuyển nhánh hiện tại đến một commit cụ thể (để thư mục không thay đổi) +# tất cả thay đổi vẫn duy trì trong thư mục. +$ git reset 31f2bb1 + +# Di chuyển nhánh hiện tại lùi về một commit cụ thể +# và làm cho thư mục hiện tại trùng (xóa các thay đổi chưa được commit và tất cả các commit +# sau một commit cụ thể). +$ git reset --hard 31f2bb1 +``` + +### rm + +Ngược lại với git add, git rm xóa file từ tree đang làm việc. + +```bash +# xóa HelloWorld.c +$ git rm HelloWorld.c + +# Xóa file từ thư mục khác +$ git rm /pather/to/the/file/HelloWorld.c +``` + +## Thông tin thêm + +* [tryGit - A fun interactive way to learn Git.](http://try.github.io/levels/1/challenges/1) + +* [git-scm - Video Tutorials](http://git-scm.com/videos) + +* [git-scm - Documentation](http://git-scm.com/docs) + +* [Atlassian Git - Tutorials & Workflows](https://www.atlassian.com/git/) + +* [SalesForce Cheat Sheet](https://na1.salesforce.com/help/doc/en/salesforce_git_developer_cheatsheet.pdf) + * [Git - the simple guide](http://rogerdudler.github.io/git-guide/index.html) -
+ diff --git a/vi-vn/objective-c-vi.html.markdown b/vi-vn/objective-c-vi.html.markdown index 4656cf38..b01ce806 100644 --- a/vi-vn/objective-c-vi.html.markdown +++ b/vi-vn/objective-c-vi.html.markdown @@ -1,316 +1,316 @@ ----
-language: Objective-C
-contributors:
- - ["Eugene Yagrushkin", "www.about.me/yagrushkin"]
- - ["Yannick Loriot", "https://github.com/YannickL"]
-lang: vi-vn
-filename: LearnObjectiveC-vi.m
----
-
-Objective-C là ngôn ngữ lập trình chính được sử dụng bởi Apple cho các hệ điều hành macOS, iOS và các framework tương ứng của họ, Cocoa và Cocoa Touch.
-Nó là một ngôn ngữ lập trình mục đích tổng quát, hướng đối tượng có bổ sung thêm kiểu truyền thông điệp giống Smalltalk vào ngôn ngữ lập trình C.
-
-```objective-c
-// Chú thích dòng đơn bắt đầu với //
-
-/*
-Chú thích đa dòng trông như thế này.
-*/
-
-// Nhập các headers của framework Foundation với cú pháp #import
-#import <Foundation/Foundation.h>
-#import "MyClass.h"
-
-// Đầu vào chương trình của bạn là một hàm gọi là
-// main với một kiểu trả về kiểu integer.
-int main (int argc, const char * argv[])
-{
- // Tạo một autorelease pool để quản lý bộ nhớ vào chương trình
- NSAutoreleasePool * pool = [[NSAutoreleasePool alloc] init];
-
- // Sử dụng hàm NSLog() để in ra các dòng lệnh vào console
- NSLog(@"Hello World!"); // Print the string "Hello World!"
-
- ///////////////////////////////////////
- // Kiểu & Biến (Types & Variables)
- ///////////////////////////////////////
-
- // Khai báo số nguyên
- int myPrimitive1 = 1;
- long myPrimitive2 = 234554664565;
-
- // Khai báo đối tượng
- // Đặt dấu nháy * vào trước tên biến cho khai báo đối tượng strong
- MyClass *myObject1 = nil; // Strong
- id myObject2 = nil; // Weak
- // %@ là một đối tượng
- // 'miêu tả' ('desciption') là thông lệ để trình bày giá trị của các Đối tượng
- NSLog(@"%@ và %@", myObject1, [myObject2 description]); // In ra "(null) và (null)"
-
- // Chuỗi
- NSString *worldString = @"World";
- NSLog(@"Hello %@!", worldString); // In ra "Hello World!"
-
- // Ký tự literals
- NSNumber *theLetterZNumber = @'Z';
- char theLetterZ = [theLetterZNumber charValue];
- NSLog(@"%c", theLetterZ);
-
- // Số nguyên literals
- NSNumber *fortyTwoNumber = @42;
- int fortyTwo = [fortyTwoNumber intValue];
- NSLog(@"%i", fortyTwo);
-
- NSNumber *fortyTwoUnsignedNumber = @42U;
- unsigned int fortyTwoUnsigned = [fortyTwoUnsignedNumber unsignedIntValue];
- NSLog(@"%u", fortyTwoUnsigned);
-
- NSNumber *fortyTwoShortNumber = [NSNumber numberWithShort:42];
- short fortyTwoShort = [fortyTwoShortNumber shortValue];
- NSLog(@"%hi", fortyTwoShort);
-
- NSNumber *fortyTwoLongNumber = @42L;
- long fortyTwoLong = [fortyTwoLongNumber longValue];
- NSLog(@"%li", fortyTwoLong);
-
- // Dấu phẩy động (floating point) literals
- NSNumber *piFloatNumber = @3.141592654F;
- float piFloat = [piFloatNumber floatValue];
- NSLog(@"%f", piFloat);
-
- NSNumber *piDoubleNumber = @3.1415926535;
- double piDouble = [piDoubleNumber doubleValue];
- NSLog(@"%f", piDouble);
-
- // BOOL literals
- NSNumber *yesNumber = @YES;
- NSNumber *noNumber = @NO;
-
- // Đối tượng Mảng
- NSArray *anArray = @[@1, @2, @3, @4];
- NSNumber *thirdNumber = anArray[2];
- NSLog(@"Third number = %@", thirdNumber); // In ra "Third number = 3"
-
- // Đối tượng Từ điển
- NSDictionary *aDictionary = @{ @"key1" : @"value1", @"key2" : @"value2" };
- NSObject *valueObject = aDictionary[@"A Key"];
- NSLog(@"Đối tượng = %@", valueObject); // In ra "Object = (null)"
-
- ///////////////////////////////////////
- // Toán Tử (Operators)
- ///////////////////////////////////////
-
- // Các toán tử cũng hoạt động giống như ngôn ngữ C
- // Ví dụ:
- 2 + 5; // => 7
- 4.2f + 5.1f; // => 9.3f
- 3 == 2; // => 0 (NO)
- 3 != 2; // => 1 (YES)
- 1 && 1; // => 1 (Logical and)
- 0 || 1; // => 1 (Logical or)
- ~0x0F; // => 0xF0 (bitwise negation)
- 0x0F & 0xF0; // => 0x00 (bitwise AND)
- 0x01 << 1; // => 0x02 (bitwise dịch trái (bởi 1))
-
- /////////////////////////////////////////////
- // Cấu Trúc Điều Khiển (Controls Structures)
- /////////////////////////////////////////////
-
- // Câu lệnh If-Else
- if (NO)
- {
- NSLog(@"I am never run");
- } else if (0)
- {
- NSLog(@"I am also never run");
- } else
- {
- NSLog(@"I print");
- }
-
- // Câu lệnh Switch
- switch (2)
- {
- case 0:
- {
- NSLog(@"I am never run");
- } break;
- case 1:
- {
- NSLog(@"I am also never run");
- } break;
- default:
- {
- NSLog(@"I print");
- } break;
- }
-
- // Câu lệnh vòng lặp While
- int ii = 0;
- while (ii < 4)
- {
- NSLog(@"%d,", ii++); // ii++ tăng dần, sau khi sử dụng giá trị của nó.
- } // => in ra "0,"
- // "1,"
- // "2,"
- // "3,"
-
- // Câu lệnh vòng lặp For
- int jj;
- for (jj=0; jj < 4; jj++)
- {
- NSLog(@"%d,", jj);
- } // => in ra "0,"
- // "1,"
- // "2,"
- // "3,"
-
- // Câu lệnh Foreach
- NSArray *values = @[@0, @1, @2, @3];
- for (NSNumber *value in values)
- {
- NSLog(@"%@,", value);
- } // => in ra "0,"
- // "1,"
- // "2,"
- // "3,"
-
- // Câu lệnh Try-Catch-Finally
- @try
- {
- // Your statements here
- @throw [NSException exceptionWithName:@"FileNotFoundException"
- reason:@"Không Tìm Thấy Tập Tin trên Hệ Thống" userInfo:nil];
- } @catch (NSException * e)
- {
- NSLog(@"Exception: %@", e);
- } @finally
- {
- NSLog(@"Finally");
- } // => in ra "Exception: Không Tìm Thấy Tập Tin trên Hệ Thống"
- // "Finally"
-
- ///////////////////////////////////////
- // Đối Tượng (Objects)
- ///////////////////////////////////////
-
- // Tạo một thực thể đối tượng bằng cách phân vùng nhớ và khởi tạo đối tượng đó.
- // Một đối tượng sẽ không thật sự hoạt động cho đến khi cả 2 bước alloc] init] được hoàn thành
- MyClass *myObject = [[MyClass alloc] init];
-
- // Mô hình lập trình hướng đối tượng của Objective-C dựa trên việc truyền thông điệp (message)
- // và các thực thể đối tượng với nhau.
- // Trong Objective-C một đối tượng không đơn thuần gọi phương thức; nó truyền thông điệp.
- [myObject instanceMethodWithParameter:@"Steve Jobs"];
-
- // Dọn dẹp vùng nhớ mà bạn đã dùng ở chương trình
- [pool drain];
-
- // Kết thúc chương trình
- return 0;
-}
-
-///////////////////////////////////////
-// Lớp và Hàm (Classes & Functions)
-///////////////////////////////////////
-
-// Khai báo lớp của bạn ở một tập tin header (MyClass.h):
-// Cú pháp Khai Báo Lớp:
-// @interface ClassName : ParentClassName <ImplementedProtocols>
-// {
-// Khai báo biến thành viên;
-// }
-// -/+ (type) Khai báo method;
-// @end
-@interface MyClass : NSObject <MyProtocol>
-{
- int count;
- id data;
- NSString *name;
-}
-// Ký hiệu (notation) tiện ích để tự động khởi tạo public getter và setter
-@property int count;
-@property (copy) NSString *name; // Sao chép đối tượng trong quá trình gán.
-@property (readonly) id data; // Chỉ khai báo phương thức getter.
-
-// Phương thức
-+/- (return type)methodSignature:(Parameter Type *)parameterName;
-
-// dấu '+' cho phương thức lớp
-+ (NSString *)classMethod;
-
-// dấu '-' cho phương thức thực thể
-- (NSString *)instanceMethodWithParameter:(NSString *)string;
-- (NSNumber *)methodAParameterAsString:(NSString*)string andAParameterAsNumber:(NSNumber *)number;
-
-@end
-
-// Thực thi các phương thức trong một tập tin thực thi (MyClass.m):
-
-@implementation MyClass
-
-// Gọi khi đối tượng được release
-- (void)dealloc
-{
-}
-
-// Phương thức khởi tạo (Constructors) là một cách để tạo các lớp
-// Đây là phương thức khởi tạo mặc định được gọi khi đối tượng được khởi tạo
-- (id)init
-{
- if ((self = [super init]))
- {
- self.count = 1;
- }
- return self;
-}
-
-+ (NSString *)classMethod
-{
- return [[self alloc] init];
-}
-
-- (NSString *)instanceMethodWithParameter:(NSString *)string
-{
- return @"New string";
-}
-
-- (NSNumber *)methodAParameterAsString:(NSString*)string andAParameterAsNumber:(NSNumber *)number
-{
- return @42;
-}
-
-// Các phương thức được khai báo vào MyProtocol
-- (void)myProtocolMethod
-{
- // câu lệnh
-}
-
-@end
-
-/*
- * Một protocol khai báo các phương thức mà có thể thực thi bởi bất kỳ lớp nào.
- * Các protocol chính chúng không phải là các lớp. Chúng chỉ đơn giản là định ra giao diện (interface)
- * mà các đối tượng khác có trách nhiệm sẽ thực thi.
- */
-@protocol MyProtocol
- - (void)myProtocolMethod;
-@end
-
-
-
-```
-## Xem Thêm
-
-+ [Wikipedia Objective-C](http://en.wikipedia.org/wiki/Objective-C)
-
-+ Apple Docs':
- + [Learning Objective-C](http://developer.apple.com/library/ios/referencelibrary/GettingStarted/Learning_Objective-C_A_Primer/)
-
- + [Programming With Objective-C](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/ProgrammingWithObjectiveC/Introduction/Introduction.html)
-
- + [Object-Oriented Programming with Objective-C](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/OOP_ObjC/Introduction/Introduction.html#//apple_ref/doc/uid/TP40005149)
-
- + [Coding Guidelines for Cocoa](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/CodingGuidelines/CodingGuidelines.html)
-
-+ [iOS For High School Students: Getting Started](http://www.raywenderlich.com/5600/ios-for-high-school-students-getting-started)
+--- +language: Objective-C +contributors: + - ["Eugene Yagrushkin", "www.about.me/yagrushkin"] + - ["Yannick Loriot", "https://github.com/YannickL"] +lang: vi-vn +filename: LearnObjectiveC-vi.m +--- + +Objective-C là ngôn ngữ lập trình chính được sử dụng bởi Apple cho các hệ điều hành macOS, iOS và các framework tương ứng của họ, Cocoa và Cocoa Touch. +Nó là một ngôn ngữ lập trình mục đích tổng quát, hướng đối tượng có bổ sung thêm kiểu truyền thông điệp giống Smalltalk vào ngôn ngữ lập trình C. + +```objective-c +// Chú thích dòng đơn bắt đầu với // + +/* +Chú thích đa dòng trông như thế này. +*/ + +// Nhập các headers của framework Foundation với cú pháp #import +#import <Foundation/Foundation.h> +#import "MyClass.h" + +// Đầu vào chương trình của bạn là một hàm gọi là +// main với một kiểu trả về kiểu integer. +int main (int argc, const char * argv[]) +{ + // Tạo một autorelease pool để quản lý bộ nhớ vào chương trình + NSAutoreleasePool * pool = [[NSAutoreleasePool alloc] init]; + + // Sử dụng hàm NSLog() để in ra các dòng lệnh vào console + NSLog(@"Hello World!"); // Print the string "Hello World!" + + /////////////////////////////////////// + // Kiểu & Biến (Types & Variables) + /////////////////////////////////////// + + // Khai báo số nguyên + int myPrimitive1 = 1; + long myPrimitive2 = 234554664565; + + // Khai báo đối tượng + // Đặt dấu nháy * vào trước tên biến cho khai báo đối tượng strong + MyClass *myObject1 = nil; // Strong + id myObject2 = nil; // Weak + // %@ là một đối tượng + // 'miêu tả' ('desciption') là thông lệ để trình bày giá trị của các Đối tượng + NSLog(@"%@ và %@", myObject1, [myObject2 description]); // In ra "(null) và (null)" + + // Chuỗi + NSString *worldString = @"World"; + NSLog(@"Hello %@!", worldString); // In ra "Hello World!" + + // Ký tự literals + NSNumber *theLetterZNumber = @'Z'; + char theLetterZ = [theLetterZNumber charValue]; + NSLog(@"%c", theLetterZ); + + // Số nguyên literals + NSNumber *fortyTwoNumber = @42; + int fortyTwo = [fortyTwoNumber intValue]; + NSLog(@"%i", fortyTwo); + + NSNumber *fortyTwoUnsignedNumber = @42U; + unsigned int fortyTwoUnsigned = [fortyTwoUnsignedNumber unsignedIntValue]; + NSLog(@"%u", fortyTwoUnsigned); + + NSNumber *fortyTwoShortNumber = [NSNumber numberWithShort:42]; + short fortyTwoShort = [fortyTwoShortNumber shortValue]; + NSLog(@"%hi", fortyTwoShort); + + NSNumber *fortyTwoLongNumber = @42L; + long fortyTwoLong = [fortyTwoLongNumber longValue]; + NSLog(@"%li", fortyTwoLong); + + // Dấu phẩy động (floating point) literals + NSNumber *piFloatNumber = @3.141592654F; + float piFloat = [piFloatNumber floatValue]; + NSLog(@"%f", piFloat); + + NSNumber *piDoubleNumber = @3.1415926535; + double piDouble = [piDoubleNumber doubleValue]; + NSLog(@"%f", piDouble); + + // BOOL literals + NSNumber *yesNumber = @YES; + NSNumber *noNumber = @NO; + + // Đối tượng Mảng + NSArray *anArray = @[@1, @2, @3, @4]; + NSNumber *thirdNumber = anArray[2]; + NSLog(@"Third number = %@", thirdNumber); // In ra "Third number = 3" + + // Đối tượng Từ điển + NSDictionary *aDictionary = @{ @"key1" : @"value1", @"key2" : @"value2" }; + NSObject *valueObject = aDictionary[@"A Key"]; + NSLog(@"Đối tượng = %@", valueObject); // In ra "Object = (null)" + + /////////////////////////////////////// + // Toán Tử (Operators) + /////////////////////////////////////// + + // Các toán tử cũng hoạt động giống như ngôn ngữ C + // Ví dụ: + 2 + 5; // => 7 + 4.2f + 5.1f; // => 9.3f + 3 == 2; // => 0 (NO) + 3 != 2; // => 1 (YES) + 1 && 1; // => 1 (Logical and) + 0 || 1; // => 1 (Logical or) + ~0x0F; // => 0xF0 (bitwise negation) + 0x0F & 0xF0; // => 0x00 (bitwise AND) + 0x01 << 1; // => 0x02 (bitwise dịch trái (bởi 1)) + + ///////////////////////////////////////////// + // Cấu Trúc Điều Khiển (Controls Structures) + ///////////////////////////////////////////// + + // Câu lệnh If-Else + if (NO) + { + NSLog(@"I am never run"); + } else if (0) + { + NSLog(@"I am also never run"); + } else + { + NSLog(@"I print"); + } + + // Câu lệnh Switch + switch (2) + { + case 0: + { + NSLog(@"I am never run"); + } break; + case 1: + { + NSLog(@"I am also never run"); + } break; + default: + { + NSLog(@"I print"); + } break; + } + + // Câu lệnh vòng lặp While + int ii = 0; + while (ii < 4) + { + NSLog(@"%d,", ii++); // ii++ tăng dần, sau khi sử dụng giá trị của nó. + } // => in ra "0," + // "1," + // "2," + // "3," + + // Câu lệnh vòng lặp For + int jj; + for (jj=0; jj < 4; jj++) + { + NSLog(@"%d,", jj); + } // => in ra "0," + // "1," + // "2," + // "3," + + // Câu lệnh Foreach + NSArray *values = @[@0, @1, @2, @3]; + for (NSNumber *value in values) + { + NSLog(@"%@,", value); + } // => in ra "0," + // "1," + // "2," + // "3," + + // Câu lệnh Try-Catch-Finally + @try + { + // Your statements here + @throw [NSException exceptionWithName:@"FileNotFoundException" + reason:@"Không Tìm Thấy Tập Tin trên Hệ Thống" userInfo:nil]; + } @catch (NSException * e) + { + NSLog(@"Exception: %@", e); + } @finally + { + NSLog(@"Finally"); + } // => in ra "Exception: Không Tìm Thấy Tập Tin trên Hệ Thống" + // "Finally" + + /////////////////////////////////////// + // Đối Tượng (Objects) + /////////////////////////////////////// + + // Tạo một thực thể đối tượng bằng cách phân vùng nhớ và khởi tạo đối tượng đó. + // Một đối tượng sẽ không thật sự hoạt động cho đến khi cả 2 bước alloc] init] được hoàn thành + MyClass *myObject = [[MyClass alloc] init]; + + // Mô hình lập trình hướng đối tượng của Objective-C dựa trên việc truyền thông điệp (message) + // và các thực thể đối tượng với nhau. + // Trong Objective-C một đối tượng không đơn thuần gọi phương thức; nó truyền thông điệp. + [myObject instanceMethodWithParameter:@"Steve Jobs"]; + + // Dọn dẹp vùng nhớ mà bạn đã dùng ở chương trình + [pool drain]; + + // Kết thúc chương trình + return 0; +} + +/////////////////////////////////////// +// Lớp và Hàm (Classes & Functions) +/////////////////////////////////////// + +// Khai báo lớp của bạn ở một tập tin header (MyClass.h): +// Cú pháp Khai Báo Lớp: +// @interface ClassName : ParentClassName <ImplementedProtocols> +// { +// Khai báo biến thành viên; +// } +// -/+ (type) Khai báo method; +// @end +@interface MyClass : NSObject <MyProtocol> +{ + int count; + id data; + NSString *name; +} +// Ký hiệu (notation) tiện ích để tự động khởi tạo public getter và setter +@property int count; +@property (copy) NSString *name; // Sao chép đối tượng trong quá trình gán. +@property (readonly) id data; // Chỉ khai báo phương thức getter. + +// Phương thức ++/- (return type)methodSignature:(Parameter Type *)parameterName; + +// dấu '+' cho phương thức lớp ++ (NSString *)classMethod; + +// dấu '-' cho phương thức thực thể +- (NSString *)instanceMethodWithParameter:(NSString *)string; +- (NSNumber *)methodAParameterAsString:(NSString*)string andAParameterAsNumber:(NSNumber *)number; + +@end + +// Thực thi các phương thức trong một tập tin thực thi (MyClass.m): + +@implementation MyClass + +// Gọi khi đối tượng được release +- (void)dealloc +{ +} + +// Phương thức khởi tạo (Constructors) là một cách để tạo các lớp +// Đây là phương thức khởi tạo mặc định được gọi khi đối tượng được khởi tạo +- (id)init +{ + if ((self = [super init])) + { + self.count = 1; + } + return self; +} + ++ (NSString *)classMethod +{ + return [[self alloc] init]; +} + +- (NSString *)instanceMethodWithParameter:(NSString *)string +{ + return @"New string"; +} + +- (NSNumber *)methodAParameterAsString:(NSString*)string andAParameterAsNumber:(NSNumber *)number +{ + return @42; +} + +// Các phương thức được khai báo vào MyProtocol +- (void)myProtocolMethod +{ + // câu lệnh +} + +@end + +/* + * Một protocol khai báo các phương thức mà có thể thực thi bởi bất kỳ lớp nào. + * Các protocol chính chúng không phải là các lớp. Chúng chỉ đơn giản là định ra giao diện (interface) + * mà các đối tượng khác có trách nhiệm sẽ thực thi. + */ +@protocol MyProtocol + - (void)myProtocolMethod; +@end + + + +``` +## Xem Thêm + ++ [Wikipedia Objective-C](http://en.wikipedia.org/wiki/Objective-C) + ++ Apple Docs': + + [Learning Objective-C](http://developer.apple.com/library/ios/referencelibrary/GettingStarted/Learning_Objective-C_A_Primer/) + + + [Programming With Objective-C](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/ProgrammingWithObjectiveC/Introduction/Introduction.html) + + + [Object-Oriented Programming with Objective-C](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/OOP_ObjC/Introduction/Introduction.html#//apple_ref/doc/uid/TP40005149) + + + [Coding Guidelines for Cocoa](https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/CodingGuidelines/CodingGuidelines.html) + ++ [iOS For High School Students: Getting Started](http://www.raywenderlich.com/5600/ios-for-high-school-students-getting-started) |